Đồ dùng dạy học

Một phần của tài liệu giao an tuan 24 28 An Hai Duong (Trang 33 - 37)

- HS: VBT

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu thực hành - Thực hiện theo yêu cầu của GV.

đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học.

- Nhận xét cho điểm HS.

B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây:

- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.

- Cậu bé gọi điện nói gì?

- Lúc đó Cô kia trả lời ntn?

- Cậu bé đáp lời ntn?

- Theo em tại sao bạn Cậu bé lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào?

- Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS?

- Cho một số em đóng vai lại tình huống trên.

- GV nhận xét và chốt lai cách đáp lời phủ định phù hợp

Bài 2: Nói lời đáp của em - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài.( Hd HS đọc kĩ tình huống , xác định rõ nói với ai, trong trường hợp nao,em nhận được sự trả lời ra sao? Nội dung kế tiếp em cần nói gì để thể hiện thái độ, tìhn cảm, sự lễ phép cuae mình với người đói thoại.)

- Gọi 1 cặp HS đóng vai lại tình huống 1.

- Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.

- Hoc sinh nhắc lại tên bài - HS đọc y.c

- 2 HS thực hành đóng vai, diễn lại tình huống trong bài.

- Cậu bé: Cô Cho cháu gặp bạn Hoa ạ.

- Cô Chủ nhà: ở đây không có ai tên là Hoa đâu , cháu à.

- Cậu bé: Thế ạ! Cháu xin lỗi cô.

- Bạn nhỏ nói: Hay quá!

- Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp.

- VD: Vậy à! Cháu xin lỗi đã làm phiền cô/ ...

- Một số cặp HS thực hành trước lớp.

- Đọc yêu cầu của bài.

* HS thực hiện

- Làm việc theo cặp.

a) Xin lỗi cháu đã làm phiền cô rồi b) Bố nhớ mua nghe bố con chơ sách của bố đấy!

c) Con sẽ pha cho mẹ một li nước

KL: Khi đáp lời phủ định cần tuỳ thuộc vào đối tượng mà đáp lời cho đúng mực, tế nhị, lịch sự. Giáo dục hs cách ứng xử có văn hoá.

Bài 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội quy trường học.

- GV Kể chuyện Vì sao?

- GV đưa câu hỏi cho các em thảo luận theo nhóm.

- Yêu cầu HS tự làm bài và đọc bài làm của mình.

- Nhận xét cho điểm HS.

- GV chốt lại đây là câu chuyện vui khuyên con người luôn phải học hỏi để mở mang hiểu biết.

3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay học bài gì?

- Khi đáp lời phủ định em cần chú ý điều gì?

- GV chốt toàn bài và nhận xét giờ.

- Dặn HS làm bài vào vở.

cam. Mẹ uống nhé.

- Hs nêu yêu cầu - HS quan sát - HS nghe 1-2 lần - HS thực hiện nhanh

- Thực hiện và nhận xét cho nhau.

- Nghe và ghi nhớ

- HS nêu theo ý hiểu

---

Tiết 2 Toán

Bảng chia 5.

I. Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép chia 5.

- Lập được bảng chia 5.

- Nhớ được bảng chia 5.

- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).

II. Đồ dùng dạy học

- GV : Bảng phụ, Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.

- HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 4.

- Gọi 2 HS khác lên làm bài 3, 4 - GV nhận xét cho điểm HS.

B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng.

2. Lập bảng chia 5

- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa.

- Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?

- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa.

- Viết lên bảng phép tính 5x4=20; 20:5=4 và yêu cầu HS đọc phép tính này.

* 2 phép tính trên có mối liên quan gì với nhau?

*Để lập được bảng chia 5 ta dựa vào bảng nhân 5.

+ Yêu cầu HS tự lập bảng chia 5.

- Yêu cầu đọc đồng thanh bảng chia 5.

3. Học thuộc bảng chia 5

- Yêu cầu HS tìm điểm chung các phép tính chia trong bảng chia 5.

- Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 5.

- Chỉ vào bảng và yêu cầu HS chỉ và đọc số được đem chia trong các phép tính của bảng chia 5.

- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia

- 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 4.

- 2 HS lên bảng làm bài tập 3,4 (115) SGK.

- Học sinh nhắc lại tên bài

- Quan sát và phân tích câu hỏi của GV, sau đó trả lời: 4 tấm bìa có 20 chấm tròn.

- Phép tính 5x4=20

- Phân tích bài toán và đại diện HS trả lời:

Có tất cả 4 tấm bìa.

- Phép tính đó là: 20:5= 4

- Cả lớp đọc đồng thanh: 5 nhân 4 bằng 20 và 20 chia 5 bằng 4.

- Phép tính chia là phép tính ngược của phép nhân.

- Đọc kết quả bảng chia 5 - Đọc đồng thanh 2 lần.

- Các phép chia trong bảng chia 5 đều có số chia là 5.

- Các kết quả lần lượt là: 1, 2 ,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

- Số bị chia là dãy số đếm thêm 5.

- Tự học thuộc lòng bảng chia 5.

5.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 5.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 5.

Một phần của tài liệu giao an tuan 24 28 An Hai Duong (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w