Tả ngắn về loài chim

Một phần của tài liệu giao an tuan 24 28 An Hai Duong (Trang 108 - 114)

C. Viết đoạn văn ngắn về cảnh biển

II. Các hoạt động dạy hoc

2. Tả ngắn về loài chim

- Đọc một số đoạn văn tả về loài chim cho hs tham khảo:

Loài chim mà em yêu quý nhất là chim chích bông. Chú có bộ lông mượt như nhung. Đôi mắt chú đen và sáng long lanh. Chú thường nhảy nhót trên các cành cây để bắt sâu. Vừa bắt sâu chú vừa kêu lích rích nghe thật vui tai.

Em rất yêu quý chú. Chú là người bạn của em.

Nhà em có nuôi một chú sáo sậu.

Mặc dù chú bị nhốt trong lồng nhưng vẫn thoải mái bay nhảy. Khi chú úp hai cánh vào thân toàn thân chú là một màu đen bóng với chiếc khăn trắng quấn quanh cổ, nhưng khi bay lộ ra một vungf bụng trắng toát.Cái mỏ nhọn hoắt luôn miệng rỉa thức ăn thật ngon lành. Cặp mắt như hai hạt đậu đen luôn nghênh ngó. Đôi chân vàng mảnh

- Thảo luận nhóm đôi - Trình bày kết quả.

- Lắng nghe.

khảnh nhảy liên liến. Chú hót suốt ngày, mỗi lần em đi học về là lại nghe thấy tiếng hót líu lo của chú. Em rất yêu quý chú nên em thường xuyên cho ăn mong chú mau lớn.

- Gọi hs đọc gợi ý:

+ Tên loài chim.

+ Đặc điểm chính của loài chim.

+ Cách kiếm ăn.

+ Tình cảm của mình dành cho loài chim tả.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi trình bày bài làm - Nhận xét, cho điểm HS.

3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Gọi đọc yêu cầu.

- Làm bài.

- Trình bày.

--- Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2012

Tiết 1 Tập làm văn

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục tiêu:

- Biết đáp lại lời đồng ý trong tình huống giao tiếp đơn giản cho trước.

- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết trước).

- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

- Giáo dục kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hóa; Lắng nghe tích cực.

II. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:

- Yêu cầu lên sắm vai tình huống:

- HS1: Hỏi mượn cái bút.

- HS2: Nói lời đồng ý.

- HS1: Đáp lại lời đồng ý của bạn.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

b) Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài 1:

- Yêu cầu nêu các tình huống.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Lắng gnhe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Các nhóm thảo luận nhóm.

- Yêu cầu HS sắm vai.

- Nhận xét, đánh giá.

* Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Treo tranh.

+ Tranh vẽ cảnh gì ? + Sóng biển như thế nào ? + Trên mặt biển có những gì ? + Trên bầu trời có những gì ? - Gọi HS trình bày.

- Yêu cầu viết bài vào vở.

- Chấm một số bài.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà thực hành đáp lại lời đồng ý trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HK II”.

- Nhận xét tiết học.

* Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:

a. Cháu cảm ơn bác./ Cháu xin lỗi bác vì cháu làm phiền bác./ Cảm ơn bác cháu ra ngay ạ.

b. Cháu xin cảm ơn cô ạ./ May quá ! Cháu cảm ơn cô./ Cháu về trước ạ.

c, Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy./ Hay quá cậu xin mẹ đi, tớ chờ.

- Các nhóm lên sắm vai.

- Nhận xét, bổ sung.

* Viết lại những lời của em ở bài tập 3 tuần trước.

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Tranh vẽ cảnh biển tươi sáng.

- Sóng biển xanh nhấp nhô.

- Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn.

- Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng.

- Nêu miệng.

- Viết bài vào vở.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Lắng nghe, thực hiện.

---

Tiết 2 Toán

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

- Bài tập cần làm: Bài 2, 3, 4.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:

- Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là:

1. 3 cm, 4 cm, 5 cm 2. 5 cm, 12 cm, 9 cm 3. 8 cm, 6 cm, 13 cm - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

b) Luyện tập Bài 1:

- Bài này có thể nối các điểm để có nhiều đường gấp khúc khác nhau mà mỗi đường đều có 3 đoạn thẳng, chẳng hạn là: ABCD, ABDC, CABD, CDAB, …

- Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên là được.

Bài 2:

- Gọi HS nêu đề bài.

- HS tự làm bài.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- Gọi HS nêu đề bài.

- HS tự làm bài.

.

- Nhận xét, đánh giá.

c. Thi giải bằng 2 cách.

Bài 4:

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Chú ý:

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- HS lắng nghe HD để thực hiện.

- HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên.

- HS nêu đề bài.

- Tự làm bài:

Bài giải:

Chu vi hình tam giác ABC là:

2 + 4 + 5 = 11(cm)

Đáp số: 11 cm.

- Nhận xét, đánh giá.

- HS nêu đề bài.

- Tự làm bài:

Bài giải:

Chu vi hình tứ giác DEGH là:

4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm)

Đáp số: 18cm - Nhận xét, đánh giá.

- HS 2 dãy thi đua.

- Lắng nghe, thực hiện.

a. Bài giải

+ Nếu còn thời gian, có thể liên hệ “hình ảnh” đường gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD (độ dài đường gấp khúc

ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD).

Đường gấp khúc ABCDE nếu cho “khép kín” thì được hình tứ giác ABCD.

+ Ở bài 2, bài 3: HS làm quen với cách ghi độ dài các cạnh, chẳng hạn: AB = 2cm, BC = 5m, …, DH = 4cm, …

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống lại nội dung bài học.

- Dặn HS về nhà làm các bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau: “Số 1 trong phép nhân và phép chia”.

-Nhận xét tiết học.

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:

3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm) Đáp số: 12cm.

b. Bài giải

Chu vi hình tứ giác ABCD là:

3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm) Đáp số: 12 cm.

- HS nhận xét, điều chỉnh.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Lắng nghe và thực hiện.

---

Tiết 3 Tự nhiên và xã hội

MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu:

- Nêu được tên và lợi ích của một số loại cây sống dưới nước.

- Học sinh khá, giỏi: Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn.

- Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối.

- KNS: Quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây sống dưới nước; ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối; hợp tác: biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối; phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng.

- HS: SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, … III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:

- Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết.

- Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên

- HS trả lời. Bạn nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

bảng.

b) Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

* Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:

- Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3.

- Nêu nơi sống của cây.

- Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.

* Bước 2: Làm việc theo lớp.

- Hết giờ thảo luận. GV yêu cầu các nhóm báo cáo.

- GV nhận xét và ghi vào phiếu thảo luận (phóng to) trên bảng.

- GV tiếp tục nhận xét và tổng kết vào tờ phiếu lớn trên bảng.

+ Kết quả thảo luận:

- Cây sen đã đi vào thơ ca. Vậy ai cho cô biết 1 đoạn thơ nào đã miêu tả cả đặc điểm, nơi sống của cây sen?

* Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật.

- Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và các cây thật sống ở dưới nước.

- Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây sưu tầm được lên bàn, ghi tên cây.

- GV nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ.

- Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối ?

* Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức.

- Chia làm 3 nhóm chơi.

- Phổ biến cách chơi: Khi GV có lệnh, từng nhóm một đứng lên nói tên một loại cây sống dưới nước. Cứ lần lượt các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng cuộc.

- GV tổ chức cho HS chơi.

- Cùng HS nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc.

- HS thảo luận và ghi vào phiếu.

- HS dừng thảo luận. Các nhóm lần lượt báo cáo.

- Nhận xét, bổ sung.

+ Trả lời:

Trong đầm gì đẹp bằng sen.

Lá xanh, bông trắng lại xen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

- HS trang trí tranh ảnh, cây thật của các thành viên trong tổ.

- Trưng bày sản phẩm của tổ mình lên 1 chiếc bảng.

- HS các tổ đi quan sát, đánh giá lẫn nhau.

- Trả lời.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Tham gia trò chơi.

- Cùng GV nhận xét và bình chọn.

3. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống lại nội dung bài học.

- Dặn HS về nhà học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: “Loài vật sống ở đâu?”.

-Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Lắng nghe và thực hiện.

---

Tiết 4 SINH HOẠT

Kiểm điểm tuần 26. Kế hoạch tuần 27 Chủ điểm: Tiến bước lên đoàn I. Mục tiêu:

- Kiểm điểm lại những ưu, khuyết điểm của hs trong tuần 26.

- Nêu ra kế hoạch tuần 27.

II. Nội dung:

Một phần của tài liệu giao an tuan 24 28 An Hai Duong (Trang 108 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w