Mạch điều chế dộ rộng xung có phản hồi

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử công suất - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định (Trang 198 - 207)

MD 12- 10: MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN ĐỔI XUNG ÁP MỘT CHIỀU

4. Mạch điều chế dộ rộng xung có phản hồi

187

DC R

7 Q3

2TR TH CV 5 6

7555

1

2 3

5D Q 1

3CLK Q 2

R

4

S

6

4013

9D Q13 11CLK

Q12

R

10

S

8

R3 1k5

R5 2.2k R7

1k5

D1 Q1

A1015

C1815

473 C5

104 C8

10uF

3

2 1

84

RC4558 R8

1k C9 103

R9 2.2k

C10 103

R13 1.5k

D7 1N4148 VR1

10k R4 2.2k

R292.2k

3.3K R31 3.3k

R32 2.2k R33 2.2k

R34 1.5k R353.3k

Q5

Q2

C1815

4 3

1 2 PC817

50k 3

6 2 7

4 LM741 R6

2.2 k

-12V -12V

+12V

VR4 10k 1

8 4

+12V

+12V K

UHT +U

-U Ura

VR2 10k

VR3

1 2

Yêu cầu kỹ thuật:

- Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.

- Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.

- Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn - Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:

+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo + Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.

+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng kênh cần đo

+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị + Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị Thông số kỹ thuật

STT Tên thiết bị, linh kiện Số liệu KT Số lượng Ghi chú 1 Nguồn 24VAC và +/-

12VDC

Uvào = 380V Ura = 24VAC Ura = +/-12VDC

1

2 IC : NE555, CD4011,

LM741, PC817, CD4013 1

3 Diode zenner 3V 3

4 Diode 1N4007, 4148 3

5 C1815, A1015 4

6 Tụ các loại 1

7 Điện trở các loại 1

8 Bóng đèn 24V/5W 1

9 Board cắm số 2

10 Các linh kiện khác 14

Chú ý:

188 - Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.

- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

10.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung sử dụng IC NE555

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp

Công việc Lắp ráp mạch tạo xung PWM sử dụng IC NE555.

TT Các bước Có Không

1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện

2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.

3 - Kiểm tra an toàn về điện

4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM 5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm

6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử

7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.

8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.

9 Chọn vị trí lắp IC NE555 và các linh kiện khác 10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện

11 Đi dây kết nối các linh kiện

12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện 13 Đóng áp tô mát nguồn cấp điện chạy thử mạch 14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo 15 Đo dạng sóng đầu ra của mạch tạo xung NE555

16 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đo đầu ra của IC NE555.

17 - Điều chỉnh biến trở về vị trí min và điều chỉnh Vol/divTime/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.

18 - Điều chỉnh biến trở về vị trí max. Điều chỉnh Vol/divTime/div của MHS. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.

19 Tắt áp tô mát nguồn.

20 Ghi tên, nộp bài

10.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung có đảo chiều.

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp

Công việc Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung có đảo chiều.

TT Các bước Có Không

189 1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện

2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.

3 - Kiểm tra an toàn về điện

4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM 5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm

Chuẩn bị mạch tãoung PWM dùng NE555 đã lắp trong phần trước 6 Chuẩn bị các van công suất và các linh kiện điện tử

7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.

8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.

9 Chọn vị trí lắp các van công suất và các linh kiện khác 10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện

11 Đi dây kết nối các linh kiện

12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện 13 Đóng áp tô mát nguồn cấp điện chạy thử mạch 14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo 15 Đo dạng sóng điện áp cấp motor quay chiều thuận

16 Cấp xung điều khiển từ mạch NE555 đến đầu vào In1 của mạch côgn suất.

17 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào mass, đặt đầu que đo CH1 vào đầu vào In 1, đầu que đo CH2 vào điểm giữa Q1 và Q4.

18 - Điều chỉnh Vol/divTime/div. Ghi lại các thông số về điện áp, tần số

19 Đo dạng sóng điện áp cấp motor quay chiều ngược

20 Cấp xung điều khiển từ mạch NE555 đến đầu vào In2 của mạch công suất.

21 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào mass, đặt đầu que đo CH1 vào đầu vào In 2, đầu que đo CH2 vào điểm giữa Q3 và Q2.

22 - Điều chỉnh Vol/divTime/div. Ghi lại các thông số về điện áp, tần số

23 Tắt áp tô mát nguồn.

24 Ghi tên, nộp bài

10.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung có phản hồi

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp

Công việc Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung có phản hồi.

TT Các bước Có Không

190 1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện

2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.

3 - Kiểm tra an toàn về điện

4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM 5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm

6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử

7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.

8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.

9 Chọn vị trí lắp IC NE555, CD4013, CD4011, 4558 10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện khác

11 Đi dây kết nối các linh kiện

12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện 13 Đóng áp tô mát nguồn cấp điện chạy thử mạch 14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo 15 Đo dạng sóng khối tạo xung.

16 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đặt đầu que đo CH1 vào chân 3 IC NE555.

17 - Điều chỉnh biến trở và điều chỉnh Vol/divTime/div. Ghi lại các thông số về điện áp, tần số.

18 Đo dạng sóng mạch chia xung

19 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đặt đầu que đo CH1 vào chân 3 IC NE555, que đo CH2 đặt vào chân 12 IC CD4013.

20 - Điều chỉnh biến trở và điều chỉnh Vol/divTime/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.

21 Đo dạng sóng mạch tạo xung răng cưa

22 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đặt đầu que đo CH1 vào chân 12 IC CD4013, que đo CH2 đặt vào chân C của Q1.

23 - Điều chỉnh biến trở và điều chỉnh Vol/divTime/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.

24 Đo dạng sóng của mạch khuếch đại so sánh

25 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đặt vào chân C của Q1, que đo CH2 đặt chân 1 của IC 4558.

26 - Điều chỉnh biến trở và điều chỉnh Vol/divTime/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.

27 Đo dạng sóng của mạch trộn xung

28 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đặt vào đặt

191

chân 1 của IC 4558, que đo CH2 đặt vào chân 3 IC CD4011.

29 - Điều chỉnh biến trở và điều chỉnh Vol/divTime/div của MHS.

Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.

30 Đo dạng sóng mạch phản hồi

31 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đặt vào chân 3 IC CD4011, que đo CH2 đặt vào đặt chân 2 của IC 4558.

32

- Điều chỉnh biến trở VR1 về vị trí max. Điều chỉnh Vol/divTime/div của MHS. Dùng tay tỳ nhẹ vào tải motor, quan sát dạng sóng và tốc độ quay motor. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.

33 Tắt áp tô mát nguồn.

34 Ghi tên, nộp bài

10.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục

Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa

Đóng điện, xung tại đầu ra không có

Chưa cấp nguồn cho mạch

Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập Lắp mạch điện không

đúng

Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú ý các điện áp pha phải đồng bộ với pha các xung điều khiển)

Các giắc cắm tiếp xúc không tốt.

Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm tiếp xúc.

Kiểm tra các linh kiện Đóng điện,

xung điều khiển đầu ra không thay đổi khi điều chỉnh biến trở.

Lắp mạch điện thiếu pha. Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp Các giắc cắm tiếp xúc

không tốt.

Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm tiếp xúc

Hỏng các linh kiện Kiểm tra các linh kiện Chưa có đủ xung điều

khiển các van

Kiểm tra từng xung điều khiển van Chú ý:

- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.

- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để sinh viên nắm được và thực hiện tốt

192 10.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm

Kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều.

1. Kiểu hoạt động nhóm - Thực hành kỹ năng 2. Mục tiêu của hoạt động

- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.

- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.

- SV thành thạo kỹ năng:

+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều.

+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.

+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp, tần số, công suất

- Trình tự thực hiện kỹ năng:

+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều + Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.

3. Hình thức nhóm - Sè nhãm: 02 - Sè SV/ 1 nhãm: 7 4. Thời gian

Chuẩn bị nhóm

Làm việc thực sự của nhóm

Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng 10’ TGLV của 1 SV số SV

= TGLV cả nhóm

10’ 135’

5. Nội dung thực hiện

Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.

Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.

Thời gian Trình bày

193 10.9. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm

Kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều 1. Kiểu hoạt động nhóm

- Thực hành kỹ năng

2. Mục tiêu của hoạt động

- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.

- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.

- SV thành thạo kỹ năng:

+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều + Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.

+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp, tần số, công suất

- Trình tự thực hiện kỹ năng:

+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều + Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.

3. Hình thức nhóm - Sè nhãm: 02 - Sè SV/ 1 nhãm: 7 4. Thời gian

Chuẩn bị nhóm

Làm việc thực sự của nhóm

Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng 10’ TGLV của 1 SV số SV

= TGLV cả nhóm

10’ 135’

5. Nội dung thực hiện

Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.

Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.

Thời gian Trình bày

194 10.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo

LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP MỘT CHIỀU Họ và tên sinh viên:………... MSSV:……….

Nhóm…………Lớp………... Ngày …tháng …năm...

Nguồn điện áp xoay chiều : U=...[V], tần số f =....[Hz]

MHS:... Tần số:...

a. Điểm đo...

CH1:...V/DIV Time Base... ms/DIV CH2:...V/DIV Time Base... ms/DIV Kết quả:...V,...Hz

b. Điểm đo...

CH1:...V/DIV Time Base... ms/DIV CH2:...V/DIV Time Base... ms/DIV Kết quả:...V,...Hz

c. Điểm đo...

CH1:...V/DIV Time Base... ms/DIV CH2:...V/DIV Time Base... ms/DIV Kết quả:...V,...Hz

195

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử công suất - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định (Trang 198 - 207)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(279 trang)