MD 12- 12: NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP NGUỒN ÁP
12.3. Mạch nghịch lưu áp một pha cơ bản
5 AST 4 AST 6 -T 8 +T 12 RTRG
3 RCC 1 CX 2 RX 9 MR
Q 10 Q 11 OSC 13
CD4047 R2 10k R3 10k
R1 10k
Q1 H1061 3
2 1
84 LM358
5
6 7
84 LM358
Q2 H1061
R4 10k
R5 10k D1
1N4007
D2
Q3
Q4 470F/
400V
C1 104 Vcc
1N4007 VR
50K
IRF740
IRF740
9 D Q13 11CLK
Q12
R10S8 U2:B
CD4013 Q9
IRF740
Q12 IRF740
Q11 IRF740
Q6
IRF740 D5
1N4148 R8 C5 4.7k 4.7uF D4 1N4007
D3 1N4148
R9 4.7k R10
10k Q7 NPN
D8 1N4148
R11
4.7k C6
4.7uF D7 1N4007
D6 1N4148
R12 4.7k
Q8 NPN
R13 10k
Q10
1N4007
NE555 R15 VR 10K 50K R16 100k
C1 104
4 8 7 6
2 5
1 3 C7
220uF R14 100
Rt Vcc
BR1
Vcc
Hình 12. 6. Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp
Trong sơ đồ trên có IC CD4047, LM358, các transistor Q1,Q2,Q3,Q4 và biến áp TR1 có nhiệm vụ biến đổi nguồn DC-> AC -> DC để tạo nguồn áp một chiều có đủ biên độ đáp ứng tạo nguồn xoay chiều cấp tải. IC NE555 và CD4013 tạo xung có tần số 50Hz các đầu ra Q và Qd ngược pha 1800, transistor Q7, Q8 khuếch đại xung đủ lớn để điều khiển các van công suất mắc theo sơ đồ cầu bao gồm Q9, Q10, Q11, Q12.
Nguyên lý làm việc: Từ sơ đồ hình 12.6 ta nhận thấy IC CD4047, LM358, các transistor Q1,Q2,Q3,Q4 và biến áp TR1 được mắc theo sơ đồ mạch nghịch lưu nguồn dòng một pha đã phân tích trong bài trước. Khối dao động có nhiệm vụ tạo hai xung có tần số khoảng vài KHz tại hai đầu ra lệch pha nhau 1800. Hai xung này qua mạch khuếch đại công suất gồm Q1, Q2, Q3, Q4. Các MOSFET Q3 và Q4 thay nhau dẫn do đó nguồn điện một chiều thay nhau chạy qua cuộn dây L1 và L2 vì vậy trên cuộn L3 sẽ tạo được điện áp xoay chiều. Biên độ điện áp xoay chiều phụ thuộc vào tỷ số vòng dây giữa L1, L2 và L3. Điện áp xoay chiều trên L3 qua mạch cầu Diode BR1 và tụ C để chỉnh lưu, lọc san phẳng thành nguồn một chiều có giá trị điện áp hiệu dụng là UDC = 0,9 UAC. Khối dao động có thể sử dụng các IC như: mạch dao động đa hài dùng Transistor, mạch dao động dùng NE555, TCA785. SG3525...
IC NE555 tạo xung tần số 100Hz đưa qua CD4013 để chia thành xung có tần số 50Hz các đầu ra Q và Qd ngược pha 1800. transistor Q7, Q8 khuếch đại xung đủ lớn để điều khiển các van công suất mắc theo sơ đồ cầu bao gồm Q9, Q10, Q11, Q12.
221 B. Thực hành
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện - Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).
+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.
222
PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...
Tên kỹ năng: Nghịch lưu độc lập nguồn áp.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng Làm gì: Nghịch lưu độc lập nguồn áp.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp
223
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP GV: ...
SV thực hiện : ...
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp.
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG:
LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU MỘT PHA NỬA CHU KỲ
Thời gian:
300’
1. SV phải làm được gì trong công việc?
- Lắp ráp được mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp đảm bảo các yêu cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin cậy. Đi dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm công việc đó như thế nào?
Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
3.Sinh phải làm được gì khi kết thúc huấn luyện?
(Mục tiêu thực hiện cuối cùng)
Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
Làm gì: Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp.
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy học như thế nào?
A. Sinh viên cần có những hoạt động gì?
5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên) 8. Thực hành có hướng dẫn:
9. Thực hành độc lập.
11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
224 B. Cần có những
dụng cụ trực quan hay tài liệu học tập gì?
3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính bản vẽ sơ đồ nguyên lý.
4. Phiếu hướng dẫn thực hiện: Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính, sơ đồ lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần có những hoạt động nào khác?
1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp.
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những đề án hoặc những vấn đề gì cần giải quyết trong tương lai.
Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
225