CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I- MUẽC TIEÂU

Một phần của tài liệu tu chon 73 cot THCS Niem son meo vac (Trang 32 - 36)

-HS được cũng cố kiến thức về đa thức một biến , cộng trừ đa thức một biến

-được rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức .

II- CHUAÅN BÒ :

Bảng phụ ghi nội dung các bài tập cần luyện tập – sơ lược một số kiến thức về đa thức , đa thức một biến

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Oồn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Bài cũ -HS1 :Nêu các cách để cộng , trừ đa thức một bieán

áp dụng làm bài tập 46 sgk/45

-HS2: Làm bài tập 47 sgk/ 45

Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp

? Đa thức là gì ?em hiểu thế nào là đa thức một biến ? muốn thu gọn một đa thức ta làm thế nào ?

? Thế nào là bậc của một đa thức , đa thức một biến

?Nêu cách cộng trừ đa thức ?

Yêu cầu hs làm bài tập 50/ sgk/ 46

- gọi 2 hs lên bảng làm câu a

- -gọi hai hs lên bảng làm câu b

( HS có thể làm cách nào cũng được )

-Yêu cầu hs làm bài tập 52 trên phiêu học tập

-Hs1 lên bảng trả lời câu hỏi và sữa bài 46

-HS2 lên bảng sữa bài 47

- Hs trả loời các câu hỏi theo yeâu caàu -Hs trả lời các câu hỏi bên

-2 hs lên bảng làm câu a

-Cả lớp nhận xét -2 hs khác lên bảng làm câu b -cả lớp cùng làm vào vở và nhận xeùt

-HS làm bài tập 52 treân phieáu học tập

Sữa bài tập :

Bài 46 : Có nhiều đáp số VD:

a) (6x3+3x2 +5x-2)+( -x3-7x2+2x) b) (6x3+3x2 +5x-2)-( x3+7x2-2x)

*bạn Vinh nhận xét đúng

P(x)=(x4+4x3-3x2+7x-2)+(-x4+x3- x2)

Bài 47:

P(x)+H(x)+Q(x)=-3x3+6x2+3x+6 P(x)-Q(x)-H(x)=4x4-x3-6x2-5x-4 Bài luyện tại lớp

Bài 50 sgk/46 a) Rút gọn :

N= 15y3 +5y2 –y5 –5y2 –4y3 –2y N= -y5 +11y3 –2y

M= y2+y3 –3y +1 –y2 +y5 –y3 +7y5 M= 8y5 –3y +1

b) Tính :

 N= -y5 +11y3 –2y + M= 8y5 –3y +1 N+M= 7y5 +11y3 -5y +1

 N= -y5 +11y3 –2y - M= 8y5 –3y +1 N-M=-9y5 +11y3 +y -1 Bài 52 /46 :

P(x)= x2-2x-8

 P(-1)=(-1)2 –2(-1)-8=-5

 P(0) = 02 –2.0 –8= -8

 P(4)= 42-2.4-8= 0

-Gv thu một số phiếu có tình huống khác nhau và sữa bài

- Gv yêu cầu hs làm bài tập 53

- gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 53 - HS còn lại làm vào

vở

- gọi hs sữa bài sau đfó nêu nhận xét theo yeâu caàu trong sgk

Hoạt động 3: Cũng cố -Dặn dò

- Gv nhận xét đánh giá bài làm của hs trong cả tiết học và chỉ ra một số sai sót thường mắc để hs khaộc phuùc

- BVN:49; 51 SGK/46 Làm bài tập 52 vào vở Chuaồn bũ : nghieọm cuỷa một đa thức một biến

-HS sữa bài -2HS lên bảng làm bài tập 53 -HS cả lớp làm vào vở

-hs nhận xét bài làm trên bảng và sữa bài

Bài 53 : cho các đa thức : P(x) = x5 –2x4 +x2–x+1 Q(x) = 6-2x +3x3 +x4 –3x5

 tính

P(x)-Q(x) =4x5 –3x4 –3x3 +x2 +x – 5

Q(x)-P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x +5

*Nhận xét : Các hệ số của hai đa thức tìm được đối nhau

Lớp Tiết/Tkb Ngày dạy Tổng số Vắng

7A 7B 7C

Tiết 20: ÔN TẬP I- MUẽC TIEÂU :

-Hệ thống lại kiến thức trong chương về phần đa thức

- Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức , tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến tìm nghiệm , kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không

-Rèn tính làm toán chính xác II- CHUAÅN BÒ :

Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ôn tập III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1- Oồn định :kiểm tra sĩ số học sinh

2- Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Oân tập lý

thuyết về phần đa thức

? Thế` nào là một đa thức ?

? khi nói về đa thức thì em cần phải nắm được những vấn đề gì đã được học ? nêu cách thực hiện những vấn đề đó ?

Hoạt động 2: Bài ôn tại lớp -GV đaư đề bài lên bảng -Yêu cầu HS làm bài 62 : a) Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em một đa thức b) gọi hai hs mức TB lên làm mỗi HS làm một phần c)Cho hs làm câu c trên phiếu học tập - cho một hs lên bảng làm

-GV cho hs sửa sai nếu có

Yêu cầu hs làm bài 63 vào vở

-gọi một hs lên bảng sữa bài

-GV thu một số vở của hs để kiểm tra về ý thức và nhận thức của HS

- Gv có thể sữa câu c cho hs khối đại trà nếu Hs làm không được

- Neõu ủũnh nghúa hai ủụn thức đồng dạng ?

Nêu cách làm bài 64

-HS neõu ẹN veà ủa thức

-cần nắm: + thu gọn đa thức , sắp xếp , tìm bậc , tìm hệ số ( các hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do )toồng hieọu ủa thức , nghiệm của đa thức

-HS đọc đề

-HS làm vào vở sau đó đối chứng

-2 HS lên bảng làm caâu a

- 2 HS lên bảng tính P(x)+Q(x);

P(x) -Q(x) -HS làm câu c trên phiếu học tập

-Hs làm bài vào vở -một hs lên bảng sữa bài , cả lớp cùng theo dõi và bổ sung nếu có

-HS neõu ủũnh nghúa hai đơn thức đồng dạng

I- Lyù thuyeát :

- Thế nào là một đa thức - Thu gọn đa thức nghĩa là gì ? - Nêu cách tìm bậc của đa thức - Những cách sắp xếp của đa

thức một biến

- Các cách cộng trừ đa thức (2cách)

- Nghiệm của đa thức : II- Bài tập :

Bài 62 SGK/ 50 Cho 2 đa thức :

P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 a) Sắp xếp theo luỹ thừa giảm : P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4 b) P(x) +Q(x)=

=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 P(x)-Q(x)=

=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 c) ta có : P(0)=0; Q(0) = -1/4 nên x=0 là nghiệm của P(x) chứ không phải là nghiệm của Q(x)

Bài 63 /50 a) Saép xeáp :

M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3-x4+1- 4x3 = x4 + 2x2 +1

b) tính :

M(1)= 14 +2.12 +1= 4 M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 c) chứng tỏ đa thức không có

nghieọm :

Vì x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x nên M(x) >0 với mọi x vậy đa thức trên không có nghiệm

Bài 64 /50

Các đơn thức đồng dạng với x2y sao cho khi x=-1; y=1 thì giá trị đơn thức luôn là số tự nhiên nhỏ hơn 10 : ta có x2y =1 tại x=-1 ; y=1

Một phần của tài liệu tu chon 73 cot THCS Niem son meo vac (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w