+ Muốn cộng 2 PS có khác MS ta làm như thế nào?
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và làm bài tập 1,2,3 SGK
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học
=>
4 2 4 1 4 1
b. 5 3 25 24
3. Giải
Sau hai giờ ô tô chạy được quãng đường là :
56 37 7 2 8
3 (quãng đường ) Đáp số : 37/ 56 quãng đường
--- Tập làm văn
Tiết 45: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.
2. Kĩ năng: Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa, quả của một loại cây.
3. Thái độ: Biết chăm sóc, bảo vệ cây cối II. Chuẩn bị
- Giấy khổ to, bút dạ....Bảng phụ III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (3')
- Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả thân, lá của loài cây đã viết giờ trước.
- 2 em đọc, lớp nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1')
Hoạt động của HS - 2 HS đọc đoạn văn
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, GV gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách miêu tả hoa, quả của nhà văn theo trình tự nào?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả.
+ Khi miêu tả tác giả đã dùng những giác quan nào?
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi.
- Giảng:
+ Những hình ảnh so sánh, nhân hoá có tác dụng gì?
- GV:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài yêu cầu miêu tả gì?
+ Em chọn tả bộ phận nào của cây?
+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?
- GV treo tranh minh hoạ một số loại hoa, quả gợi ý HS cách quan sát, miêu tả.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi 2 HS làm giấy khổ to
- HS đọc bài, nhận xét sửa lỗi dùng từ đặt câu.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài C. Củng cố- Dặn dò (3') - GV nhắc lại nội dung bài.
+ Khi miêu tả các bộ phận của cây cối ta cần chú ý điều gì?
- VN Yêu cầu HS về hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua 2 đoạn văn: Hoa Mai vàng - Trái vải tiến vua.
- CBị bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS dựa vào hướng dẫn của GV để làm
* Hoa sầu đâu:
- Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm …
- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh
- HS trả lời
- Hs trả lời
2. - HS làm bài vào vở.
- 3 - 5 HS đọc bài.
VD: Trái dừa ngày một lớn. Từng buồng lúc lỉu 10 – 20 trái trông như đàn lợn con đang bú mẹ. Rồi từ màu xanh tươi, lớp vỏ bóng dần và ngả sang màu xanh vàng nền nã...
VD:
- Tả hoa: Bông hoa Hướng Dương thật to và rực rỡ. Hàng trăm cái cánh mỏng xếp xen kẽ vào nhau rung rinh theo chiều gió. Nhuỵ hoa màu đen như mời gọi lũ ong bướm đến vui cùng.
--- Khoa học
Tiết 45: ÁNH SÁNG I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng
- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng; mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt.
2. Kĩ năng: HS biết làm thí nghiệm để rút ra kiến thức.
3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị
- Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, kính mờ, tấm ván nhỏ.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (3')
+ Kể một số tiếng ồn ở môi trường em học và sinh hoạt? Tiếng ồn gây tác hại gì?
+ Cách phòng chống tiếng ồn?
- GV nhận xét B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1') - Gv nêu mục tiêu bài học 2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng, các vật được chiếu sáng (7') - Yêu cầu HS quan sát H1, 2 - T90.
- HS thảo luận nhóm 3 bàn theo yêu cầu SGK
+ Cho biết tên những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng?
* Kết luận: Mọi vật xung quanh ta có thể tự phát sáng hoặc được các vật khác chiếu sáng
b. Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. (10')
+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - GV phổ biến thí nghiệm và dự đoán kết quả.
+ Thí nghiệm1: Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu?
- Lần lượt chiếu đèn vào 4 góc của lớp học.
Hoạt động của HS - HS trả lời
- Nhận xét
- H1: Ban ngày.
+ Vật tự phát sáng.: Mặt trời.
+ Vật tự chiếu sáng: Bàn ghế, gương, quần áo...
- H2: Ban đêm:
+ Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện, con đom đóm.
+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế, tủ...
+ Là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
+ Khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu?
+ Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong?
+ Thí nghiệm 2:
+ Ánh sáng qua khe có hình gì?
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả.
+ Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì về đường truyền qua ánh sáng.
* Kết luận: Dù là môi trường nào, ánh sáng đều truyền theo đường thẳng
c. Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua. (5-6')
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 6.
- GV hướng dẫn.
+ Khi đèn chưa sáng, thấy gì trong hộp?
+ Khi đèn sáng, thấy gì trong hộp?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
+ Thí nghiệm cho thấy ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua một số chất liệu nào?
d. Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
(6')
- Yêu cầu HS đọc TN 3 - T91.
- HS tiến hành làm thí nghiệm và TLCH' theo kết quả thí nghiệm.
+ Mắt ta nhìn thất vật khi nào?
+ Nhờ đâu ta nhìn rõ được các vật đó?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Lớp và GV nhận xét
* Kết luận: