Quét t− liệu bản đồ

Một phần của tài liệu Xay dung co so du lieu dia hinh tu nen ban dodia hinh (Trang 49 - 54)

A- Nhóm lớp (tệp tin)

III.2. Quá trình số hoá vμ biên tập dữ liệu địa hình

1. Quét t− liệu bản đồ

T− liệu dùng để quét chính là các tài liệu dùng để số hoá bản đồ địa hình gồm các bản đồ gốc đo vẽ, gốc biên vẽ hoặc thanh vẽ, phim gốc chế. Các t− liệu này phải sạch, rỏ nét và có đủ điểm gốc để nắn, cụ thể là có đủ bốn mốc trùng với bốn góc khung của tờ bản đồ và 36 đến 50 điểm khác. Trong trường hợp số điểm nói trên không đủ thì cần phải tiến hành các biện pháp tăng dày điểm nắn nh−

trích điểm, bình mốc... nh− trong công nghệ truyền thống.

Độ phân giải quét từ tối thiểu là 300 DPI đến tối đa là 500 DPI tuỳ theo chất l−ợng bản gốc dùng để quét. Tùy theo phần mềm dùng để số hóa mà ảnh quét đ−ợc ghi lại ở khuôn dạng TIFF hoặc RLE.

Bản đồ sau khi quét phải đầy đủ, rỏ nét, sạch sẽ, không có lỗi về quét (chẳng hạn hình ảnh không đ−ợc co hoặc giản cục bộ) để đảm bảo cho khâu nắn và vector hoá.

2. Định vị bản đồ trên bàn số hoá hoặc nắn chỉnh hình ảnh bản đồ Khi định vị bản đồ gốc để số hoá hoặc nắn ảnh quét, các điểm chuẩn để

định vị và nắn là các góc khung trong, các giao điểm lưới km và các điểm khống chế toạ độ trắc địa có trên mảnh bản đồ. Sai số cho phép sau khi định vị hoặc nắn phải nằm trong hạn sai của sai số định vị và nắn.

- Sai số định vị 4 góc khung bản đồ và nắn hình ảnh theo các điểm khống chế toạ độ trắc địa không v−ợt quá 0,1mm trên bản đồ; theo các điểm đối khác nh− l−ới km, điểm tăng dày... cũng không v−ợt quá 0,15mm .

- Sai số khoảng cách từ các mắt lưới km đến điểm khống chế toạ độ trắc

địa gần nhất không v−ợt quá 0,15mm

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

50

- Sai số kích thước các cạnh khung (khung trong) bản đồ không vượt quá

0,2mm

- Sai số kích thước đường chéo khung bản đồ không vượt quá 0,3mm 3. Trình tự số hoá các yếu tố nội dung bản đồ

Bản đồ chỉ đ−ợc số hoá sau khi đã nắn ảnh quét đạt hạn sai. Ngoài các yếu tố thuộc cơ sở toán học của bản đồ phải được xây dựng tự động theo các chương trình chuyên dụng cho lưới chiếu bản đồ, điểm khống chế toạ độ trắc địa được triển theo toạ độ thật của chúng, các yếu tố nội dung khác của bản đồ đ−ợc số hoá theo trình tự nh− sau:

- Điểm khống chế trắc địa

- Thủy hệ và các đối t−ợng có liên quan - Địa hình

- Giao thông và các đối t−ợng có liên quan

- Dân c− và các đối t−ợng kinh tế, văn hoá, xã hội - Ranh giới hành chính

- Thùc vËt

* Điểm khống chế trắc địa

Ngoài các điểm khống chế toạ độ trắc địa đ−ợc xác định trên bản đồ khi

định vị và nắn hình ảnh, còn các điểm khác: Điểm độ cao nhà nước, điểm độ cao kỹ thuật,điểm khống chế đo vẽ...phải đ−ợc thực hiện bằng các ký hiệu t−ơng ứng

đã thiết kế sẵn trong các tệp tin *. Cell. Sai số đặt tâm ký hiệu so với vị trí của nó trên bản gốc hoặc so với hình ảnh quét đã nắn khi số hoá không v−ợt quá 0,1mm trên bản đồ.

* Dân c− và các đối t−ợng kinh tế, văn hoá, xã hội

Các khu dân c− đ−ợc thể hiện theo tỉ lệ phải đ−ợc số hoá thành một đối t−ợng kiểu vùng khép kín. Trong tr−ờng hợp khu dân c− có hình thù quá phức tạp có thể tách thành mộtvùng nhỏ hơn giáp nhau. Không số hoá khu dân c− đông

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

51

đúc thành từng vùng riêng biệt theo mép đường (nghĩa là khu dân cư phải số hoá

thành vùng liên tụcvà đường số hoá đè lên vùng dân cư)

Các đ−ờng bao làng, nghĩa trang là hàng rào, t−ờng vây, ranh giới thực vật... số hoá vào lớp có nội dung t−ơng ứng, không số hoá vào lớp riêng.

Đường dây điện vào các khu dân cư chạy liên tục dùng linestyle để biểu thị, trong khu dân cư dùng cell để biểu thị ký hiệu cột vào những vị trí tương ứng.

* Đường giao thông và các đối tượng liên quan

Các đối t−ợng giao tông phải đ−ợc số hoá liên tục, không đứt đoạn, kể cả

các đoạn đườngqua sông nét đôi, qua cầu, qua các chữ ghi chú hay chạy qua

điểm dân c− và các địa vật độc lập khác.

Chỗ giao nhau giữa các đu−ờng giao thông (ngã 3, ngã 4) vẽ phi tỉ lệ đ−ợc phép chồng đè ký hiệu đường, không phải tu chỉnh để đảm bảo tính liên tục của

đ−ờng. Tại các điểm này phải có các điểm nút (vetex).

Đ−ờng giao thông không đ−ợc trùng lên đ−ờng bờ n−ớchoặc đ−ờng sông một nét. Trong tr−ờng hợp đ−ờng giao thông quá gần sông, đ−ờng đu−ợc phép dịch chuyển sao cho cách sông hoặc đ−ờng bờ n−ớc 0,2 mm tính theo tỉ lệ bản

đồ.

Các đường nét đôi nữa theo tỉ lệ phải được số hoá vào giữa tâm đườngvà phải đ−ợc biểu thị bằng linestyle, không đ−ợc số hoá hai lần theo mép đ−ờng hoặc dùng công cụ offset element hoặc coppy paralel để vẽ .

Các đường hai nét vẽ theo tỉ lệ dùng công cụ Multi-line để vẽ, lòng đường là vùng khép kín đóng theo mép đường.

Các Cầu thể hiện bằng ký hiệu nửa theo tỉ lệ dùng linestyle để biểu thị, còn các Cầu phi tỉ lệ dùng cell để biểu thị.

* Thủy hệ và các đối t−ợng liên quan

Các sông, kênh mương một nét cũng phải được số hoá liên tục, không đứt

đoạn. Mỗi một nhánh sông có tên riêng phải là đoạn riêng biệt, không số hoá các

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

52

nhánh sông khác nhau liền thành một nét liên tục. Đ−ờng bờ sông hai nét khi số hoá phải vẽ liên tục không để ngắt quãng bởi các cầu phà nh− trên bản đồ giấy.

Các sông, suối, kênh, m−ơng vẽ một nét phải bắt liềnvào hệ thống sông ngòi vẽ hai nét, tại các điểm bắt nối phải có điểm nút (vetex) .

Nền sông hai nét, ao hồ, các bãi cát chìm, đầm lầy... đ−ợc số hoá thành các vùng khép kín, ký hiệu là shape hoặc complex shap. Ruộng tôm không trải t'ram nh− trên bản đồ giấy mà lồng (fill) màu lơ 7%.

Các sông suối và các đường bờ nước phải được số hoá theo đúng hình ảnh

đã đ−ợc quét.

* Địa hình

Đường bình độ phải hợp điệu với thuỷ hệ. Các khe, rãnh xói phải được thể hiện rõ ràng trên bản đồ số hoá, nghĩa là đường bình độ khi đi qua sông phải có một điểm bắt vào sông, suối một nét hoặc vào đường bờ nước và điểm đó phải là

điểm nhọn nhất của đường bình độ tại khu vực đó.

Đường bình độ không cắt nhau, trường hợp chập, trốn bình độ trên bản đồ gốc, khi số hoá phải phóng to khu vực chập, trốn bình độ để vẽ liên tục.

Đường bình độ, điểm độ cao phải gán đúng độ cao.

Khu vực núi đá và vách đá khi không có khả năng thể hiện đường bình độ vì độ dốc quá lớn, địa hình phức tạp thì đ−ợc phép thể hiện bằng sống núi kết hợp với lồng t'ram màu nâu 10%.

Đường bình độ cũng phải được số hoá vào đúng hình ảnh đã được quét.

Tuy nhiên trừ những chỗ khi biên tập cần nhấn khe của địa hình thì đường bình

độ có thể đ−ợc số hoá lệch đi, nh−ng không v−ợt quá 1/ 3 khoảng cao đều trên bản đồ.

Các loại bờ dốc, bờ đắp, gò đống... vẽ theo tỉ lệ trên bản đồ địa hình tỉ lệ 1:

5000, 1:10000, 1:25000 không biểu thị bằng cách trải nét từ mép bờ đến chân dốc nh− bản đồ in offset, mà mép bờ cao nhất biểu thị bằng ký hiệu qui −ớc

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

53

(bằng cách dùng linestyle), phần mái dốc biểu thị bằng chấm ranh giới khoanh bao theo ch©n bê dèc.

* Thùc vËt

Các vùng thực vật phải là các vùng khép kín đ−ợc lồng (fill) màu hoặc

đ−ợc trải mẫu ký hiệu (pattern) phù hợp với các ký hiệu đã đ−ợc qui định trong ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ tương ứng. Trong trường hợp các vùng thực vật quá

lớn, hình thù quá phức tạp thì có thể chia một vùng thực vật thành nhiều vùng con nằm cạnh nhau, nh−ng không đ−ợc chồng đè lên nhau.

Đối với các vùng thực vật đ−ợc thể hiện bằng mẫu (pattern) nh− cây, bụi, cỏ, các loại cây trồng... Tuy trên bản đồ giấy cũng nh− bản đồ số hoá chỉ thể hiện bằng các mẫu ký hiệu (pattern), nh−ng vẫn cần phải giữ lại các vùng khép kín (polygon) vào một lớp khác để tiện cho việc biên tập các loại bản đồ chuyên đề hoặc bản đồ tỉ lệ nhỏ hơn sau này.

*Biên giới, địa giới hành chính các cấp, ranh giới

Các đường địa giới phải là các đường liên tục từ điểm giao nhau này đến

điểm giao nhau khác và phải đi theo đúng vị trí thực của đường địa giới, không vẽ qui ước như trên bản đồ giấy. Ví dụ: khi đường địa giới trùng với sông một nét thì đoạn địa giới đó phải trùng khít với sông một nét mà không vẽ chéo cánh xẻ dọc hai bên sông nh− bản đồ giấy (khi số hoá phải coppy đoạn sông một nét đó sang lớp địa giới); nếu đường địa giới đi giữa sông hai nét, thì đường địa giới sẽ số hoá thành một đường liền đi giữa sông (không đứt đoạn).

* Ghi chú trên bản đồ

Kiểu, cỡ chữ, số ghi chú trên bản đồ chọn trong tệp chuẩn font chữ tiếng việt Vnfont, rsc kiểu, cỡ phù hợp với qui định của ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ tương ứng. Địa danh gắn liền với phạm vi phân bố hiện tượng, đối tượng có độ uốn l−ợn phải bố trí theo đúng phạm vi, góc, chiều uốn l−ợn của hiện t−ợng, đối t−ợng.

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

Một phần của tài liệu Xay dung co so du lieu dia hinh tu nen ban dodia hinh (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)