Thực nghiệm Xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình thị x∙ cam ranh

Một phần của tài liệu Xay dung co so du lieu dia hinh tu nen ban dodia hinh (Trang 55 - 61)

A- Nhóm lớp (tệp tin)

III.3. Thực nghiệm Xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình thị x∙ cam ranh

Sau khi nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hệ thống cơ sở dữ liệu địa hình, các chức năng một số Modul phần mềm của hãng Intergraph, các qui định kỷ thuật số hoá bản đồ địa hình, tôi đã tiến hành thực nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình một vùng Thị xã Cam Ranh trên nền bản đồ địa hình tỉ lệ 1: 25.000.

Trong khuôn khổ của đồ án tốt nghiệp, công việc thực nghiệm chỉ bao gồm: Khảo sát bộ ký hiệu bản đồ số cho tỉ lệ 1: 25.000 và xây dựng 7 tệp tin (file) nh− đã trình bày trên một tờ bản đồ thực nghiệm.

Thực nghiệm đ−ợc tiến hành trên hệ thống phần mềm MGE và Mapping office của Intergraph với các thiết bị tin học tại Khoa Công nghệ Thông tin Tr−ờng Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

I. Khảo sát bộ ký hiệu bản đồ 1: 25.000

Theo cách phân loại dữ liệu không gian, các ký hiệu trên Bản đồ địa hình

đ−ợc chia làm 4 loại:

- Ký hiệu dạng điểm.

- Ký hiệudạng đ−ờng.

- Ký hiệu dạng patern (các ký hiệu đ−ợc trải đều trên cùng diện tích một vùng nào đó).

- Ch÷ ghi chó, chó thÝch.

Trong th− viện các cell dạng điểm th−ờng là các ký hiệu phi tỉ lệ, tên cell thường bắt đầu bằng chữ cái C ở đầu ví dụ: C NHA là ký hiệu nhà độc lập phi tỉ lệ, các cell dạng pattern (các ký hiệu dùng để trải pattern) tên cell bắt đầu bằng chữ cái P ở đầu, ví dụ: PMAU là ký hiệu rau, màu.

Khi sử dụng các ký hiệu dạng cell cần chú ý tới tất cả các thông số và cách vẽ cell đã qui định trong quyển huớng dẫn sử dụng bộ ký hiệu bản đồ địa hình 1:

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

56 25.000trong Microstation.

Các ký hiệu dạng đ−ờng đ−ợc thiết kế d−ới dạng các kiểu đ−ờng Custom.

Các kiểu đường dùng để biểu thị các đối tượng dạng đường (Linestyle libary) DH-25.000 rsc.

Để sử dụng các kiểu đường này, file DH-rsc bắt buộc phải lưu trữ trong thư

môc \win32app\ustation\wsmod\default\symbol\®ia hinh-25.000.rsc.

Trong file DH-rsc. Mỗi một ký hiệu dạng đường được định nghĩa bao gồm ký hiệu, tên này được gắn với một kiểu định nghĩa đường. Có 3 kiểu định nghĩa

đ−ờng là:

- Kiểu stroke pattern: Đường được định nghĩa dưới dạng là một nét đứt và một nét liền có chiều dài được xác định một cách chính xác, màu sắc của đường cũng được định nghĩa tùy theo người sử dụng sau này.

- Kiểu point symbol: Một chuỗi các ký hiệu nhỏ gọi là logic point symbol (đ−ợc tạo giống nh− cell) đặt dọc theo chiều của đối t−ợng, khoảng cách giũa các ký hiệu đ−ợc xác định chính xác dựa trên chiều dài của các nét liền của dạng

®−êng stroke pattern.

- Kiểu com pound: Kiểu đ−ờng này đ−ợc tạo nên từ sự lết hợp bất kỳ của kiểu đường nào đó với nhau. Kiểu đường này thường được sử dụng khi tạo các ký hiệu dạng đ−ờng vừa thể hiện các nét với ký hiệu nhỏ trải dọc theo đ−ờng.

Tùy vào hình dáng và cách thể hiện ký hiệu dạng đ−ờng trong quyển ký hiệu bản đồ 1: 25.000 mà các ký hiệu được tạo dựa trên một trong ba kiểu đường trên, Tên của ký hiệu cũng đ−ợc ghi ở cột tên ký hiệu tên fill của quyển h−ớng dẫn sử dụng bộ ký hiệu bản đồ trong Microstation.

Tất cả ghi chú và số đ−ợc thiết kế và dựa vào kiểu chữ và kích th−ớc chữ

đã qui định trong quyển ký hiệu bản đồ địa hình 1: 25.000 . Tất cả các font chữ

tiếng Việt sử dụng cho bản đồ địa hình tỉ lệ 1: 25.000 được lưu trong file FT.

25.000 rsc trong th− môc: \\win32app\ustation\wsmod\default\symbol\FT-

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

57 25.000.rsc.

II. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho các lớp

Công việc này đựoc thực hiện bằng các modul thích hợp trong MGE theo các chỉ định kỹ thuật nh− đặt tên file, tên lớp, định nghĩa các đối t−ợng, kiểu, kích cỡ, màu sắc... như đã nêu trong qui định. Dưới đây là một số kết quả in ra từ thực nghiệm.

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

58

KÕt luËn

Cho đến nay, việc áp dụng công nghệ tin học trong công tác thành lập, quản lý lưu trữ các tư liệu trắc địa bản đồ cũng như trong xây dựng hệ thống thông tin địa lý nói chung đã và đang được nghiên cứu và thực hiện ở nước ta. Để thực hiện đ−ợc vấn đề này, công tác xây dựng dữ liệu địa hình là một trong những khâu quan trọng của công nghệ, bởi vì cơ sở dữ liệu địa hình là nền tảng cho khâu xuất bản bản đồ địa hình, biên tập các loại bản đồ chuyên đề và dữ liệu không gian trong hệ thống thông tin địa lý.

Cơ sở dữ liệu địa hình có thể đ−ợc xây dựng từ các số liệu đo trực tiếp trên thực địa, từ t− liệu ảnh hàng không, ảnh vệ tinh và từ nền bản đồ địa hình hiện có.

Qua nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm và tìm hiểu trong thực tế sản xuất về công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình từ nền bản đồ địa hình tại Khoa Công nghệ Thông tin Tr−ờng Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội, tôi có vài nhận xét sau:

- Cơ sở dữ liệu địa hình đ−ợc xây dựng bằng kỹ thuật số hoá trên nền bản

đồ địa hình phải đ−ợc thiết kế theo 7 nhóm lớp cơ bản nh− trong quy định kỹ thuật số hoá bản đồ của Tổng cục địa chính ban hành năm 1999 và phải được lưu trữ theo mô hình dữ liệu không gian.

- Trong mô hình dữ liệu không gian, các đối t−ợng không gian tùy thuộc vào độ lớn của chúng cũng nh− yêu cầu về tỉ lệ thể hiện mà đ−ợc biểu thị bằng

điểm, đ−ờng thẳng, đ−ờng nhiều cạnh hoặc vùng khép kín. Các tệp tin dữ liệu phải ở dạng mở, có nghĩa là cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin khi cần thiết và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng để có thể sử dụng trong các phần mềm chuyên dụng khác nhau.

- Phần mềm dùng để số hoá bản đồ có thể sử dụng kết hợp giữa modu I/RasB (hoặc l/RasC) với I/Geovec trên nền Microstation. Nên sử dụng qui trình

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

59

quét bản đồ địa hình để số hoá sẽ cho ta khả năng đạt độ chính xác cao hơn, hiệu quả nhanh hơn so với việc sử dụng qui trình trên bàn số hoá.

- Để thuận lợi cho việc biên tập, lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu địa hình, thì dữ liệu đồ hoạ cần chuyển về Micrstation để biên tập bản đồ với sự hỗ trợ của các modul khác trong hệ thống MGE.

- Để đảm bảo độ chính xác về cơ sở toán học, sự đúng đắn về tương quan

địa lý, các yếu tố nội dung bản đồ phải đ−ợc số hoá theo tình tự sau: Điểm khống chế trắc địa; Thủy hệ và các đối t−ợng có liên quan; Địa hình; Giao thông và các đối t−ợng có liên quan; dân c− và các đối t−ợng văn hoá, kinh tế, xã hội;

Ranh giới hành chính; Thực vật.

Trong khuôn khổ của đồ án tốt nghiệp, do nhiều hạn chế về mặt kiến thức, và điều kiện thời gian thực nghiệm nên nội dung của đồ án còn nhiều sai sót. Tôi rất mong nhận đ−ợc sự góp ý nhận xét và chỉ bảo của các thầy cô trong Bộ môn Trắc địa ảnh và các bạn đồng nghiệp để kiến thức của tôi đ−ợc mở rộng hơn.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự h−ớng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo TS Nguyễn Trường Xuân và các thầy cô thuộc Bộ môn Tin học Trắc địa Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Hà Nội, tháng 2 năm 2003

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

60

tμi liệu tham khảo

1. NguyÔn Tr−êng Xu©n

Một số kiến thức cơ bản về hệ thống thông tin địa lý

Tr−ờng Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội, tháng 9 năm 1999 2. H−ớng dẫn sử dụng Microstation; I/RasB; I/Geovec; Mapinfo

Trung tâm Công nghệ Thông tin Tr−ờng Đại học Mỏ-Địa chất Hà nội, tháng 8 n¨m 1997

3. Hướng dẫn căn bản về kỹ thuật số hoá và biên tập bản đồ với bộ phần mềm Microstation và mapping office

4. Trung tâm Thông tin Khoa học và Đào tạo Hà nội năm 2000 Qui trình kỹ thuật số hoá bản đồ địa hình tỉ lệ 1: 10000, 1:25000, 1:50000, 1:100000. Tổng Cục Địa Chính, Hà nội 1999

5. MGE USSER S GUIDE hãng Intergraph 1994

Nguyễn Văn Thuỳ Lớp trắc địa B-K43

61

Môc lôc

Một phần của tài liệu Xay dung co so du lieu dia hinh tu nen ban dodia hinh (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)