Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TUẦN 28 (Trang 27 - 32)

I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU

3.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc thơ theo nối truyền khẩu cho đến hết bài 2-3 lần

- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ 1-2 lần - Cô cho từng tổ đọc

+ Mời nhóm trẻ lên đọc + Mời cá nhân trẻ đọc - Cô nhận xét-Tuyên dương

3.4 Hoạt động 4: Trò chơi “Dán cầu vồng”

- Cô giới thiệu tên trò chơi- cách chơi

+ Cách chơi: Cô sẽ chia lớp thành 3 đội. Cô đã chuẩn bị những dải giấy có nhiều màu sắc, nhiệm vụ của mỗi đội là ghép các dải giấy màu vào để tạo thành cầu vồng.

+ Luật chơi: Độinào ghép đúng và đẹp nhất sẽ là đội chiến thắng.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô động viên khích lệ trẻ chơi 4. Củng cố:

- Chúng mình vừa học xong bài thơ gì?

5. Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương – khích lệ trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

(Học bù)

Thứ 4 ngày 03 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ “Đèn xanh đèn đỏ”

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện về chủ đề

Trò chơi “Đèn tín hiệu giao thông”

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả

- Trẻ biết nội dung bài thơ “Đèn xanh đèn đỏ”

- Trẻ đọc thuộc lòng bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động

- Trẻ tuân thủ và nhắc nhở những người xung quanh không vi phạm luật thông.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô và trẻ - Tranhthơ

2. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh đèn giao thông và cùng trò chuyện với trẻ:

+ Các con có biết đây là gì không nào?

+ Đèn giao thông thường xuất hiện ở đâu?

+ Đèn giao thông có những màu gì?

2. Giới thiệu bài:

Để biết ý nghĩa của đèn tín hiểu giao thông thì các con hãy cùng cô tìm hiểu thông qua bài thơ “Đèn xanh đèn đỏ” nhé.

3. Nội dung

3.1. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc lần 1: Dùng cử chỉ điệu bộ + Cô hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả

- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Cô đọc lần 2: kết hợp chỉ tranh minh hoạ cho trẻ quan sát

+ Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về ý nghĩa của đèn tín hiệu giao thông đấy.

- Cô đọc lần 3: Qua hình ảnh trình chiếu.

3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

- Do ai sáng tác?

- Bài thơ nói về điều gì nào?

- Các bạn nhỏ trong bài thơ đang đi đâu nhỉ?

- Đang đi thì gặp đèn màu gì?

- Gặp đèn đỏ thì hải làm gì?

- Đèn nào bật sáng thì được đi tiếp nhỉ?

→ Cô giáo dục trẻ: Phải tuân thủ và nhắc nhở những người xung quanh tuân thủ luật giao thông 3.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô dạy trẻ đọc thơ theo nối truyền khẩu cho đến hết bài 2-3 lần

- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ 1-2 lần - Cô cho từng tổ đọc

+ Mời nhóm trẻ lên đọc + Mời cá nhân trẻ đọc - Cô nhận xét-Tuyên dương

3.4 Hoạt động 4: Trò chơi “Đèn tín hiệu giao thông”

- Cô giới thiệu tên trò chơi- cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Các con sẽ vào vai những bác tài xế lái xe đi chuyển trên trên đường, chúng mình sẽ đi nối đuôi nhau thành vòng tròn, và phải tuân thủ theo đèn tín hiệu giao thông, khi cô nói đèn xanh chúng mình được đi, khi cô nói đèn vàng thì các bác tài xế phải đi chậm lại, đèn đỏ thì phải dừng.

+ Luật chơi: Bác tài xế nào không làm đúng theo đèn tín hiệu giao thông sẽ bị chú công an giao thông phạt nhé.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô động viên khích lệ trẻ chơi 4. Củng cố:

- Chúng mình vừa học xong bài thơ gì?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

5. Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương – khích lệ trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Thứ 5 ngày 01 tháng 04 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Chắp ghép các hình để tạo thành các hình mới theo ý nghĩa và theo yêu cầu.

Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ “Cầu vồng”, trò chơi “Ai nhanh hơn”

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết các hình hình học cơ bản.

- Trẻ biết chắp ghép các hình để tạo thành các hình mới.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng quan sát, so sánh, chú ý, ghi nhớ.

- Rèn kĩ năng nhận biết hình hình học.

3.Thái độ:

- Trẻ yêu quý bảo vệ thiên nhiên.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TUẦN 28 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w