Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật đến năng suất và chất lượng hạt cỏ paspalum atratum cv trồng tại khu vực sông công thái nguyên (Trang 34 - 45)

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.3 Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu bao gồm các nội dung sau:

- Một số đặc điểm sản xuất của cỏ Paspalum atratum.cv (thí nghiệm 1)

- ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hạt cỏ Paspalum atratum.cv (thí nghiệm 2)

- ảnh hưởng của mức phân bón, mật độ trồng đến năng suất, chất l−ợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv (thí nghiệm 3)

- ảnh hưởng của một số phương pháp thu hoạch đến năng suất, chất l−ợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv (thí nghiệm 4)

- Xây dựng mô hình phát triển mở rộng ra sản xuất

2.3.1.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát một số đặc điểm sản xuất của cá Paspalum atratum.cv”

Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên 4 ô, mỗ ô 100 m2, trong mỗi ô lại để 1 ô nhỏ (20 m2) để theo dõi đặc tính phát dục của cỏ.

Sơ đồ 1: Thí nghiệm khảo sát một số đặc điểm sản xuất của cỏ Paspalum atratum.cv

1 2

2 3

1 4

4 3

Điều kiện thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành đồng đều về đất đai, trồng với mật độ: 50.000 khóm/ha (hàng x hàng: 40 cm; Cây x cây: 50 cm), phân hữu cơ (phân chuồng) là 20 tấn/ha/năm, phân N:P205:K20 t−ơng ứng là 160 kgN, 160 kg P2O5, 160 kg K2O kg/ha/năm.

Chỉ tiêu theo dõi:

+ Tốc độ sinh trưởng (cm/ngày) + Độ cao thảm khi thu hoạch (cm) + Số lứa cắt trong năm (lứa)

+ Năng suất chất xanh, vật chất khô/năm và theo mùa (tấn/ha) 2.3.1.2: Thí nghiệm 2: ảnh hưởng của thời vụ trồng đến đặc điểm phát dục, năng suất, chất l−ợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành theo khối ngẫu nhiên 3 công thức 3 lần lặp lại, trong đó các thời vụ đ−ợc bố trí theo sơ đồ 2. Diện tích theo dõi thí nghiệm mỗi ô là 50 m2.

Điều kiện thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành đồng đều về đất đai, trồng với mật độ: 20400 khóm/ha (hàng x hàng:70cm; Cây x cây:70 cm), Cỏ trồng bằng hom 4 – 5 dảnh/khóm, phân hữu cơ (phân chuồng) là 20

tấn/ha/năm, phân N:P205:K20 t−ơng ứng là 160 kgN, 160 kg P2O5, 160 kg K2O kg/ha/n¨m.

Thời vụ 1 trồng vào tháng 2 năm 2003, sau đó thu cắt chất xanh 2 lứa trước khi để thu hạt, lứa cắt cuối cùng vào ngày 5 tháng 7 năm 2003.

Thời vụ 2 trồng vào ngày 5 tháng7 năm 2003 Thời vụ 3 trồng vào ngày 15 tháng 8 năm 2003

Ph−ơng pháp thu hạt: túm bông thu cắt toàn bộ và ủ 2 – 3 ngày, dùng que đập và sàng, sẩy tách hạt chắc. Hạt đ−ợc phơi ở nơi râm, mát, khô đến khi còn ≤13% độ ẩm, đem cân và xác định năng suất.

Sơ đồ 2: ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất, chất lượng hạt

TV1 TV3 TV2

TV2 TV1 TV3

TV3 TV2 TV1

Ghi chó: TV1 = thêi vô 1, TV2 = thêi vô 2, T3 = thêi vô 3.

Các chỉ tiêu theo dõi:

1. Một số chỉ tiêu về sinh tr−ởng - Số nhánh/m2 (nhánh)

- Số nhánh hữu hiệu (%)

- Thời gian từ khi trồng, thu cắt đến khi cỏ bắt đầu ra hoa (ngày) - Thời gian từ khi bắt đầu ra hoa đến ra hoa rộ (ngày)

- Thời gian từ khi ra hoa rộ đến thu hạt lứa đầu (ngày)

- Thời gian từ thu hoạch lứa đầu đến kết thúc thu hạt (ngày)

- N¨ng suÊt chÊt xanh tËn thu (tÊn/ha)

2. Một số chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Số hạt/bông (hạt)

- Năng suất hạt (kg/ha) - Tỷ lệ hạt chắc (%)

- Khối l−ợng 1000 hạt (gram) - Tỷ lệ nẩy mầm (%)

- Giá thành sản xuất 1 kg hạt cỏ (đ)

2.3.1.3. Thí nghiệm 3ảnh hưởng của phân bón, mật độ trồng đến năng suất chất l−ợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành theo thiết kế ngẫu nhiên 2 nhân tố có lặp lại. Trong đó mức phân bón là yếu tố chính, mật độ trồng là yếu tố phụ. Các công thức thí nghiệm đ−ợc bố trí theo sơ đồ 3 trên diện tích 2000 m2 (diện tích theo dõi TN mỗ ô 50 m2)

Ph©n bãn:

+ Ph©n bãn 1: 100kg N, 100 kg P205, 100 kg K20/ha/n¨m + Ph©n bãn 2: 160kg N, 160 kg P205, 160 kg K20/ha/n¨m + Ph©n bãn 3: 220kg N, 220 kg P205, 220 kg K20/ha/n¨m Mật độ:

+ Mật độ 1: 20.400 khóm/ha (Hàng x cây = 70 cm)

+ Mật độ 2: 14.285 khóm/ha (Hàng x hàng = 100 cm, cây x cây = 70 cm) Công thức thí nghiệm: P1M1, P1M2, P2M1, P2M2, P3M1, P3M2

Thời vụ trồng vào tháng 2 sau đó thu cắt chất xanh, lứa cuối cùng vào tháng 7 n¨m 2004

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành đồng đều về đất, phân bón hữu cơ (20 tấn/ha/năm). Diện tích mỗi ô thí nghiệm 50 m2. Cỏtrồng bằng hom 4 – 5 dảnh/khóm.

Ph−ơng pháp thu hạt: túm bông thu cắt toàn bộ và ủ 2 – 3 ngày, dùng que đập và sàng, sẩy tách hạt chắc. Hạt đ−ợc phơi ở nơi râm, mát, khô đến khi còn ≤13% độ ẩm, đem cân và xác định năng suất.

Sơ đồ3: Thí nghiệm về ảnh hưởng của phân bón, mật độ đến năng suất, chất l−ợng hạt cỏ Paspalum atratum.cv

Nhắc lại I

P1 P2 P3

M1 M2 M1

M2 M1 M2

Nhắc lại II

P2 P3 P1

M2 M1 M2

M1 M2 M1

Nhắc lại III

P3 P1 P2

M1 M2 M1

M2 M1 M2

* Các chỉ tiêu theo dõi

1. Một số chỉ tiêu về sinh tr−ởng - Số nhánh/m2(nhánh)

- Số nhánh hữu hiệu (%)

- N¨ng suÊt chÊt xanh tËn thu (tÊn/ha)

3. Một số chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt cỏ - Số hạt/bông

- Năng suất hạt (kg/ha) - Tỷ lệ hạt chắc (%)

- Năng suất hạt chắc (kg/ha) - Khối l−ợng 1000 hạt (gram) - Tỷ lệ nẩy mầm (%)

- Giá thành sản xuất/1kg hạt cỏ

2.3.1.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số ph−ơng pháp thu hạt đến năng suất hạt Paspalum atratum.cv”

Các ph−ơng pháp:

1. Rung bông khi hạt chín (R): xác định khi cây bắt đầu có hạt chín rụng, rung bông để hạt chín rụng vào thúng. Thời gian rung theo chu kỳ 2 – 3 ngày/lần cho đến khi thu hết hạt.

2. Túm bông thu cắt khi hạt chín (T): xác định bằng cách tách hạt và xoa bằng tay khi thấy có nhân chắc là hạt đ3 chín, khi hạt chín khoảng 2/3 số hạt trên bông, cắt toàn bộ bông và đem ủ. Sau 2-3 ngày dùng que

đập và sàng xẩy để tách hạt chắc.

3. Bao túi nilon hứng hạt chín và thu hạt 3 ngày một lần (B): dùng túi nilon bao lấy hoa cỏ để hứng hạt chín rụng, thu đến khi hết hạt.

Sơ đồ 4: Thí nghiệm theo dõi phương pháp thu hạt 1

Rung bông 3 ngày 1 lÇn

3

Bao tói l−íi nilon

2

Thu cắt 1 lần

3

Bao tói l−íi nilon

2

Thu cắt 1 lần

1

Rung bông 3 ngày 1 lần 2

Thu cắt 1 lần

1

Rung bông 3 ngày 1 lần

3

Bao tói l−íi nilon Thí nghiệm đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên 3 công thức, 3 lần nhắc lại, trong đó các phương pháp thu hạt được bố trí theo sơ đồ 4 trên diện tích 5000 m2. Diện tích theo dõi thí nghiệm mỗi lô

thí nghiệm là 100 m2 x 9 = 900 m2.

Điều kiện thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành đồng đều về đất đai, trồng với mật độ: 14.285 khóm/ha (hàng x hàng: 100 cm; Cây x cây: 70 cm), phân hữu cơ (phân chuồng) là 20 tấn/ha/năm, phân N:P205:K20 t−ơng ứng là 160 kgN, 160 kg P2O5, 160 kg K2O kg/ha/năm.

* Các chỉ tiêu theo dõi - Năng suất hạt (kg/ha) - Năng suất hạt chắc (kg/ha)

- Khối l−ợng 1000 hạt (gr) - Tỷ lệ hạt chắc (%)

- Tỷ lệ nẩy mầm của hạt (%) - Giá thành sản xuất 1 kg hạt cỏ(đồng)

2.3.1.5: Xây dựng mô hình mở rộng sản xuất hạt giống cỏ Paspalum atratum.cv trong hộ gia đình nông dân tại Thái Nguyên

Thông qua ph−ơng pháp “thử nghiệm trồng cây thức ăn xanh trong nông hộ” (australia, 1996) và sử dụng ph−ơng pháp khuyến nông có sự tham gia của ng−ời dân” trong việc nhân rộng mô hình, 5 mô hình sản xuất hạt giống cỏ Paspalum atratum.cv đ−ợc thiết lập.

Thời vụ trồng: tháng 2 năm 2005, thu cắt 2 lứa chất xanh, lứa cuối cùng vào tháng 7 năm 2005.

Mức phân bón áp dụng: mức 2 (160kgN: 160kg, P205: 160K20/ha/năm).

Các b−ớc tiến hành

1. Lựa chọn các nông hộ yêu nghề chăn nuôi gia súc, đ3 có kinh nghiệm trong sản xuất thức ăn xanh, kiên trì và ham thích trong sản xuất giống.

2. Có diện tích đất để sản xuất hạt giống cỏ > 300 m2 .

3. L−ợng giống sử dụng bằng hom khóm mỗi khóm 4-5 dảnh, trồng với khoảng cách trồng: hàng x hàng = 100 cm, cây x cây = 70cm.

Bón phân với l−ợng: 20 tấn phân hữu cơ và phân N:P:K t−ơng ứng là 160kgN:160kgP205:160kgK20/ha/n¨m.

4. Cách bón: phân chuồng, phân lân đ−ợc bón lót khi trồng, loại phân còn lại dùng 2/3 l−ợng phân dùng bón cho thu chất xanh 2 lứa cắt, 1/3 bón để thu hạt (53 kg N, 53 kg P2O5, 53 kg K2O).

5. Thu hạt: sử dụng ph−ơng pháp rung bông khi hạt chín.

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Năng suất hạt (kg/ha) - Năng suất hạt chắc (kg/ha)

- Khối l−ợng 1000 hạt (gr) - Tỷ lệ hạt chắc (%)

- Tỷ lệ nẩy mầm của hạt (%) - Giá thành sản xuất 1 kg hạt cỏ(đồng) 1.3.1.6. Cách trồng và chăm sóc

- Trồng: Sau khi đất đ−ợc cày bừa kỹ, sạch cỏ dại, san phẳng mặt ruộng rồi tiến hành chia ô theo sơ đồ bố trí thí nghiệm, rạch hàng theo mật độ, cỏ giống đ−ợc trồng bằng hom, mỗi khóm có từ 4 -5 dảnh.

- Bón phân: phân chuồng, phân lân, phân kali và một phần phân

đạm được bón lót trước khi trồng.

- Chăm sóc: sau khi trồng nếu không có m−a tiến hành t−ới n−ớc, 10 - 15 ngày sau làm cỏ dại, và bón thúc phân đạm.

2.3.2. Ph−ơng pháp theo dõi các chỉ tiêu.

* Số liệu về khí hậu thời tiết: thông qua Trạm khí t−ợng thuỷ văn Thái Nguyên.

* Phân tích thành phần dinh dưỡng đất trước thí nghiệm được lấy theo ph−ơng pháp đ−ờng chéo (Viện chăn nuôi,1977)[22].

*Mẫu đ−ợc phân tích tại khoa Tài nguyên và Môi tr−ờng - tr−ờng

ĐHNL Thái Nguyên với các chỉ tiêu : thành phần cơ giới, mùn, đạm, lân, kali tổng số và dễ tiêu.

* Tốc độ sinh trưởng (cm/ngày).

Tốc độ tăng trưởng là mức độ tăng trưởng về khối lượng và được biểu hiện ở chiều cao cây (Viện chăn nuôi, 1977) [22].

- Cách theo dõi: sử dụng ph−ơng pháp đ−ờng chéo hình chữ nhật, lấy 5 điểm trên đường chéo, cắm cọc đánh dấu và tiến hành đo trong thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch lứa đầu tiên (60 ngày). Để xác định tốc độ sinh trưởng chính xác, chúng tôi lấy ngẫu nhiên 5 điểm trên đường chéo trong ô, tiến hành đo định kỳ 10 ngày 1 lần.

- Cách đo: dùng thước thẳng có chia độ chính xác đến mm để đo chiều cao cây, khi đo, đặt thước áp sát vào gốc sao cho thước vuông góc với mặt đất, dùng tay vuốt từ gốc sao cho các lá thẳng đứng song song với thước, chiều cao cây được tính từ mặt đất cho tới đầu mút của 50%

các lá đạt đ−ợc. Đo theo thứ tự từ điểm thứ nhất đến điểm thứ 5 trên ô.

* Độ cao thảm cỏ khi thu hoạch (cm).

Đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của cỏ, đồng thời có thể dự

đoán đ−ợc năng suất chất xanh của giống cỏ. Đo tất cả các lứa cắt trong năm, cách đo tương tự như phần đo tốc độ sinh trưởng. Mỗi ô đo 5 điểm theo ph−ơng pháp đ−ờng chéo lặp lại 3 lần và lấy số liệu trung bình (Viện chăn nuôi 1977) [22].

* N¨ng suÊt chÊt xanh (tÊn/ha).

Đ−ợc theo dõi qua các lứa cắt trong năm. Đó là toàn bộ khối l−ợng cỏ ngay sau khi cắt, không có n−ớc tự do trên mặt sản phẩm.

Năng suất chất xanh đ−ợc tính trên toàn bộ diện tích ô thí nghiệm lặp lại 3 lần rồi tính ra sản phẩm đạt đ−ợc/ha/lứa/năm.

Năng suất chất xanh x Tỷ lệ chất khô

Năng suất chất khô = ...

100

*Thời gian bắt đầu ra hoa sau khi trồng (ngày): tính từ ngày gieo trồng đến ngày có hoa đầu tiên (ngày).

*Thời gian ra hoa rộ sau khi trồng (ngày): đ−ợc xác định khi có 50% - 70% số cây ra hoa (ngày).

*Thời gian kết thúc ra hoa sau khi trồng (ngày): đ−ợc xác định khi có 50% -70% số cây kết thúc ra hoa (ngày).

*Thời gian thu hoạch lứa đầu sau khi trồng (ngày): đ−ợc tính từ kết thúc ra hoa đến khi có 50% số cây có hạt chín (ngày).

* Thời gian kết thúc thu hạt sau khi trồng (ngày): đ−ợc tính đến khi thu hết số hạt trên cây.

- Xác định các yếu tố cấu thành năng suất.

* Số nhánh/m2: đếm số nhánh trên 10 khóm/ô mỗi ô 1m2 sau đó chia trung b×nh.

* Số nhánh hữu hiệu/ m2 (%) (nhánh ra hoa kết hạt): đếm toàn bộ số bông/5 khóm/ô rồi quy ra m2 .

* Xác định số hạt/ bông: lấy ngẫu nhiên 10 bông/m2 rồi đếm số hạt/bông. Từ số hạt/bông đếm số hạt chắc rồi tính tỷ lệ phần trăm.

* Năng suất hạt: thu toàn bộ ô thí nghiệm kể cả các khóm lấy mẫu,

đập lấy hạt phơi khô đến khi ẩm độ của hạt đạt ≤13% thì quạt sạch cân khối l−ợng rồi quy ra năng suất (kg).

* Xác định khối l−ợng 1000 hạt (g): dùng máy đếm hạt và cân điện tử có độ chính xác 0,001 g để xác định khối l−ợng 1000 hạt.

* Xác định tỷ lệ nẩy mầm của hạt: lấy mẫu ngẫu nhiên mỗi mẫu

đếm 100 hạt và làm lặp lại 3 lần. Dùng phương pháp giấy thấm trên đĩa pêtri trong phòng và gieo ngoài đồng/1m2 thử tỷ lệ nẩy mầm.

2.3.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu.

- Kết quả thu đ−ợc chúng tôi xử lý bằng ph−ơng pháp thống kê sinh vật học và ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai (Hoàng Văn Phụ - Đỗ Thị Ngọc Oanh, 2002)[8]

Các tham số thống kê đ−ợc tính toán trên máy vi tính ch−ơng trình IRRISTAT 4.0

Ch−ơng 3

Kết quả và thảo luận

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật đến năng suất và chất lượng hạt cỏ paspalum atratum cv trồng tại khu vực sông công thái nguyên (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)