Điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai khu vực thí nghiệm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật đến năng suất và chất lượng hạt cỏ paspalum atratum cv trồng tại khu vực sông công thái nguyên (Trang 45 - 51)

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3.1: Điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai khu vực thí nghiệm

Điều kiện thời tiết, khí hậu là yếu tố đầu tiên quyết định khả năng phát triển của cỏ tại một vùng miền nhất định. “Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, là vùng có khí hậu đa dạng, ôn hoà, á nhiệt đới, ít gió b3o” (Đào Thanh Vân và cs, 2003)[20]. Thời tiết trong năm thí nghiệm không có yếu tố bất th−ờng; các diễn biến thời tiết cụ thể trong năm thí nghiệm thể hiện trong bảng 3.1:

Qua số liệu trong bảng 3.1 chúng ta thấy khí hậu của khu vực nghiên cứu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa m−a và mùa khô. Mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 10, l−ợng m−a tập trung chủ yếu trong mùa này. Tổng l−ợng m−a đạt 1422,3 mm chiếm 80,56% tổng l−ợng m−a cả năm. L−ợng m−a tập trung nhiều nhất trong tháng 7 (419,9 mm), nhiệt độ trung bình

đạt 27,780C, ẩm độ 82,6 %. Số giờ nắng 942,5 giờ, chiếm 71,05% so với tổng số giờ nắng cả năm

Do có l−ợng m−a, số giờ nắng nhiều, ẩm độ, nhiệt độ cao cho nên mùa này rất thuận lợi cho cây trồng sinh tr−ởng và phát triển.

Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, kéo dài trong vòng 6 tháng. L−ợng m−a trong mùa này rất ít, tổng l−ợng m−a là 343 mm chiếm 14,7 % tổng l−ợng m−a cả năm. Nhiệt độ trung bình trong mùa này cũng tương đối thấp (19,420C), đặc biệt có tháng nhiệt độ xuống đến 8,40C vào tháng 12 năm trước – tháng 2 năm sau (8,40C), ẩm độ trung bình 82,3%.

Điều kiện khí hậu này là không có lợi cho cây trồng sinh tr−ởng và phát triển do thiếu ẩm, nhiệt độ thấp, nhất là những ngày nhiệt độ xuống đến 8,40C.

Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu trung bình 3 năm của Thái Nguyên n¨m 2003 - 2005

Tháng Nhiệt độ(OC) ẩm độ

(%) TB

Tổng l−ợng m−a (mm)

Sè giê nắng

TB Max Min

1 16,2 27,4 8,4 81,0 23,1 25,0

2 17,5 27,1 8,8 83,0 31,2 37,5

3 19,4 30,6 12,0 84,5 70,7 30,0

4 23,8 33,3 16,3 86,0 72,1 75,0

5 27,3 35,4 20,0 84,0 273,9 146,0

6 29,0 37,3 21,9 82,5 180,5 150,0

7 28,4 38,1 23,4 85,5 419,9 148,0

8 28,6 35,3 23,2 85,0 324,6 173,0

9 28,0 35,0 23,1 81,5 218,9 182,0

10 25,4 34,1 17,9 77,0 4,5 143,5

11 22,1 30,8 12,9 82,5 91,2 104

12 17,4 27,8 8,6 77,0 54,7 112,5

TB 23,6 32,7 16,4 82,5 147,1 110,5

Nguồn : Trạm khí t−ợng Thái Nguyên.

Cỏ thí nghiệm đ−ợc trồng vào tháng 2, tháng7 và tháng 8. Đây là khoảng thời gian bắt đầu có mưa xuân và lương mưa tăng dần, do có độ ẩm và l−ợng m−a lớn, thời tiết ấm áp, đảm bảo tỉ lệ sống của hom cỏ cao, rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cỏ đặc biệt là từ tháng 5

đến tháng 10. Mùa khô (từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau) rơi vào đúng kỳ sinh trưởng của cỏ, song đây không phải là yếu tố quá bất lợi đối với cỏ Paspalum atratum.cv, vì nó có khả năng sống đ−ợc tại những nơi “khô hạn kéo dài” (Hare.M.D, 1995) [29].

Biến thiên nhiệt độ TB, tổng l−ợng m−a/tháng đ−ợc thể hiện qua

đ−ờng biến thiên trong hình 3.1.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

0 5 10 15 20 25 30 35

L−ợng m−a/tháng (ml) Nhiệt độ TB/tháng 0C

Lương mưa (ml) Nhiệt độ 0c

Hình 3.1: Diễn biến nhiệt độ trung bình/tháng, tổng l−ợng m−a/tháng trung bình 2 năm 2004 – 2005 tỉnh Thái Nguyên

Đất đai là nền để cây trồng sinh trưởng và phát triển. Chính vì vậy nó có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng cây trồng. Căn cứ vào điều kiện đất đai, các thành phần có trong đất người ta có thể bố trí cây trồng, phân bón một cách hợp lý phù hợp với từng loại đất. Kết quả

phân tích đất thí nghiệm đ−ợc thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Thành phần hoá học của đất thí nghiệm Tầng đất

(cm)

Mùn (%)

N (%)

P205 (%)

K20 (%)

P205 mg/100g

K20 mg/100g

pH (kcl)

TP cơ giới

%

0 -30 2,19 0,13 0,07 0,69 5,00 8,00 4,91 22

30-60 1,76 0,09 0,06 0,49 4,00 5,00 4,76 19

* Kết quả phân tích tại khoa Tài nguyên và Môi tr−ờng- Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy đất bố trí thí nghiệm có độ chua cao, pH từ 4,76 - 4,91. Hàm l−ợng mùn ở mức trung bình, các chỉ tiêu về N, P205,K20 cả tổng số và dễ tiêu đều ở mức nghèo.

Mặc dù các thành phần nh− N, P205, K20 trong đất là thấp, đất có pH chua, song tỷ lệ sét của đất đều đạt trên 19% đ3 đảm bảo khả năng giữ nước và các chất dinh dưỡng để giúp cỏ có thể sinh trưởng và phát triÓn tèt.

3.2. Một số đặc tính sản xuất của cỏ Paspalum atratum.cv

Để đánh giá, xác định đ−ợc một giống cỏ tốt đáp ứng đ−ợc nhu cầu cho chăn nuôi một trong các tiêu chí đặt ra là: tốc độ sinh trưởng (cm/ngày), số lứa cắt/năm (lứa), cao thảm khi thu hoạch (cm), năng suất chÊt xanh (tÊn/ha/n¨m), n¨ng suÊt VCK (tÊn/ha/n¨m), n¨ng suÊt Protein (tấn/ha/năm). Trong đó, tất cả các chỉ tiêu đều đ−ợc theo dõi cho mùa

m−a và mùa khô, trên cơ sở đó tính tổng cho cả năm. Từ tiêu trí đó chúng tôi nghiên cứu khả năng tăng tr−ởng và năng suất của Paspalum atratum.cv trong điều kiện thí nghiệm, kết quả thể hiện ở Bảng 3.3.

Bảng 3.3: Khả năng sinh tr−ởng và năng suất của cỏ Paspalum atratum.cv

Chỉ tiêu Cả năm Mùa m−a Mùa khô

Tốc độ sinh trưởng (cm/ngày) 2,15 ± 0,08 0,82 ± 0,05

Số lứa cắt (lứa) 7,00 4,00 3,00

Độ cao thảm khi thu hoạch (cm)

75,25 ± 6,50 42,20 ± 3,40

N¨ng suÊt chÊt xanh(tÊn/ha/n¨m)

208,70 167,5 0± 1,03 41,20 ± 1,12

N¨ng suÊt VCK (tÊn/ha/n¨m) 23,38 16,39 ± 0,65 6,99 ± 0,35 N¨ng suÊt Protein

(tÊn/ha/n¨m)

3,97 3,27 ± 0,04 0,7 ± 0,25

Có thể thấy, trong điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai thí nghiệm, cỏ Paspalum atratum.cv sinh trưởng và phát triển tốt, tốc độ tăng trưởng giao động từ 0,8 cm/ngày đến 2,15 cm/ngày (mùa khô và mùa m−a). Kết quả này được xem là cao so với kết quả trong thí nghiệm trước đó của Nguyễn Văn Quang và CS năm 2003. Trong thí nghiệm của Nguyễn Văn Quang, cũng đ−ợc tiến hành tại Thái Nguyên, cỏ Paspalum atratum.cv

được trồng xen với cây ăn quả và một số cỏ khác, tốc độ tăng trưởng đạt 1,8 cm/ngày (mùa m−a) (Nguyễn Văn Quang, 2002) [10].

Paspalum atratum.cv là loại cỏ chịu đ−ợc chu kỳ thu cắt khá dầy:

30-40 ngày/lần vào mùa m−a và 40 – 55 ngày/lần vào mùa khô. Số lứa cắt trong năm đạt 7 lần/năm; số lứa cắt của mùa khô là 3 lần, số lứa cắt của mùa m−a là 4 lần, chỉ chênh nhau 1 lần (tất nhiên, về mặt năng suất, chất l−ợng cỏ của mùa m−a và mùa khô thì rất khác nhau). Điều này cho thấy khả năng tái sinh mạnh mẽ của Paspalum atratum.cv trong mọi điều kiện thời tiết.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Quang, trong 5 giống cỏ đ−a vào nghiên cứu là: Brachiaria decumben, Paspalum atratum.cv, Setaria splendida, Panicum maximum.TD58, Panicum maximum tây Nghệ An thì

Paspalum atratum.cv là giống có khả năng tăng tr−ởng và tái sinh mạnh nhÊt (NguyÔn V¨n Quang, 2002) [10].

Sự chênh lệch về năng suất chất xanh, năng suất VCK, năng suất Prôtêin của cỏ trong mùa m−a và mùa khô cũng khẳng định khả năng tăng tr−ởng của cỏ Paspalum atratum.cv trong các điều kiện thời tiết khác nhau, song nó tăng tr−ởng mạnh và cho các năng suất cao và chất l−ợng tốt trong điều kiện thời tiết thuận hoà.

Năng suất chất xanh của cỏ trong thí nghiệm đạt 208,7 tấn/ha/năm, năng suất VCK đạt 23,38 tấn/ha, Protêin là 3,97 tấn/ha/năm. Đây là kết quả

cao nhất trong các thí nghiệm đ3 thực hiện đối với Paspalum atratum.cv. Đây cũng là loại cỏ có chất l−ợng tốt. Điều này đ−ợc dựa trên năng suất Prôtêin và năng suất VCK, trong đó “chỉ tiêu về năng suất prôtêin đ−ợc chú ý hơn cả”

(Nguyễn Văn Th−ởng và I.S.Sumilin, 1992)[17]. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Quang, năng suất Prôtêin của cỏ Paspalum atratum.cv là 3,37 tấn/ha/năm và năng suất VCK là 22,88 tấn/ha/năm. So với một số loại cỏ nhập nội khác thì Paspalum atratum.cv là giống có −u thế hơn hẳn về hàm l−ợng dinh d−ìng.

3.3. ảnh hưởng của thời vụ trồng đến đặc tính phát dục, khả

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật đến năng suất và chất lượng hạt cỏ paspalum atratum cv trồng tại khu vực sông công thái nguyên (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)