PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Đo vẽ chi tiết BĐĐC bằng công nghệ GNSS
4.2.4. Ứng dụng phần mềm Gcadas và Microstation V8i thành lập bản đồ địa chính
a, Ngoại nghiệp Xử lý số liệu
- Cấu trúc File dữ liệu từ máy GNSS
Trong quá trình đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy GNSS RTK ComNav T300. Sau đây là cấu trúc của file dữ liệu.
Cấu trúc của file có dạng như sau:
Hình 4.2: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử b, Nội nghiệp
Xử lý số liệu
Sau khi số liệu được trút từ máy RTK sang máy vi tính ta lưu vào file
“số liệu đo” tên (15032020.dat) như ví dụ trên là file số liệu có tên là 15032020 (có nghĩa là số liệu đo vào ngày 15 tháng 03 năm 2020).
Sau khi đã lưu vào file “số liệu đo”, ta copy file dữ liệu có đuôi “.dat”
vào file “số liệu xử lý”.
Hình 4.3: File số liệu sau copy sang
Sau khi đã có file “.dat” thì ta phải tiếp tục đổi đuôi định dạng về “.txt”
qua phần mềm Excel.
Hình 4.4: Phần mềm đổi định dạng file số liệu Sau khi đi đo về ta sử lý số liệu ra bảng “.txt”
Hình 4.5: File số liệu sau khi đổi
- Sau khi sử lý xong số liệu ta trút điểm đo nên bản vẽ bằng phần mềm gcadas và Microstation V8i
- Khởi động khóa Gcadas → hệ thống → kết nối cơ sở dữ liệu → tạo mới tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng → save → thiết lập.
Hình 4.6: Khởi động khóa Gcadas và kết nối có sở dữ liệu - Tạo tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng
Hình 4.7: Tạo tệp dữ kiệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng
Trên thanh công cụ Gcadas ta chọn:
Hệ thống → Thiết lập đơn vị hành chính → Chọn Tỉnh/ Thành phố:
Lào Cai; Quận/Huyện: huyện Bảo Yên; Phường/Xã/Thị trấn: xã Cam Cọn → Thiết lập.
Hình 4.8: Thiết lập đơn vị hành chính khu đo
- Sau khi thiệt lập đơn vị hành chính ta tiến hành đặt tỷ lệ cho bản đồ.
Hình 4.9: Đặt tỷ lệ bản đồ
- Nhập số liệu đo đạc: Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN 2000, Nhập số liệu đo đạc từ Văn bản.
Hình 4.10: Trút điểm lên bản vẽ
- Trút điểm lên bản vẽ xong ta tìm đường đến để lấy số liệu
Hình 4.11: Tìm đường dẫn để lấy số liệu
- Sau khi tìm đường dẫn để lấy số liệu ta tiến hành triển điểm chi tiết lên bản vẽ.
Hình 4.12: Triển điểm chi tiết lên bản vẽ - Một góc tờ bản đồ chỉnh lý không khép kín.
Hình 4.13: Một góc tờ bản đồ chỉnh lý không khép kín
- Sau khi đo đạc về nối ranh thửa xong để tạo topology và diện tích, tâm thửa chạy sửa lỗi bản đồ.
- Topology là mô hình lưu trữ dữ liệu bản đồ (không gian) đã được chuẩn hóa. Nó không chỉ lưu trữ các thông tin địa lý, mô tả vị trí, kích thước, hình dạng của từng đối tượng bản đồ riêng rẽ mà còn còn mô tả quan hệ không gian giữa chúng với nhau như nối nhau, kề nhau.
- Chức năng này rất quan trọng trong công việc xây dựng bản đồ. Sau khi đóng vùng sửa lỗi, topology là mô hình đảm bảo việc tự động tính diên tích, là đầu vào của các chức năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa đất, tạo bản đồ chủ đề, vẽ nhãn thửa.
Hình 4.14: Tạo topology cho bản đồ
- Chọn lớp tham gia tính diện tích để sửa lỗi xem khi nối điểm đã bắt chính xác chưa, bắt điểm chưa tới, hay bắt điểm quá...
Hình 4.15: Chọn lớp tham gia tính diện tích - Sau khi chọn lớp tính diện tích ta tiến hành tính diện tích.
Hình 4.16: Tính diện tích
- Chọn lớp tính diện tích -> chấp nhận.
Hình 4.17: Chọn lớp tính diện tích
- Sau khi tạo topology xong thì ta tiến hành vẽ nhãn quy chủ từ excel.
Hình 4.18: Vẽ nhãn thửa quy chủ
- Ra bảng chọn hàng và cột theo tương ứng.
Hình 4.19: Chọn hàng và cột theo tương ứng
- Sau khi vẽ nhãn quy chủ xong ta tiến hành gán nhãn cho tờ bản đồ.
Hình 4.20: Gán nhãn cho tờ bản đồ
Mỗi thửa đất gồm các dữ liệu: loại đất, tên chủ sử dụng đất, số hiệu thửa đất, địa chỉ, diện tích… ta tiến hành như sau:
Hồ sơ → Nhập thông tin từ nhãn → Gán thông tin từ nhãn: Mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng, số hiệu thửa đất, diện tích.
Hình 4.21: Gán thông tin từ nhãn
- Sau khi gán thông tin từ nhãn => Vẽ nhãn thửa (tự động)
Hình 4.22: Vẽ nhã thửa tự động
- Sau khi vẽ nhãn thửa xong