1. Kiến thức:HS thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học.
2. Kó naêng
Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều cheá chuùng.
Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập.
Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.
B. CHUAÅN BÒ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Oồn ủũnh
2. Bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ ( 20 PHÚT) Gọi HS lần lượt hệ thống lại các nội dung
đã học:
Phân loại các hợp chất vô cơ
Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cô
Mối liên hệ giữa các chất vô cơ: yêu cầu các nhóm HS thảo luận để viết PTPƯ cho sơ đồ
Lần lượt phát biểu ý kiến để hệ thống hoá lại các nôi dung kiến thức cơ bản đã học.
Thảo luận nhóm:
Các PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các chất vô cơ
1. Kim loại oxit bazơ 2Cu + O2 t0 2CuO
CuO + H2 t0 Cu + H2O 2. oxit bazô bazô Na2O + H2O 2NaOH
2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3 H2O 3. Kim loại muối
Mg + Cl2 t0 MgCl2
CuSO4 + Fe Cu + FeSO4
4. Oxit bazô muoái Na2O + CO2 Na2CO3
CaCO3 t0 CaO + CO2
5. Bazô muoái Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + H2O FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl
6. Muoái phi kim 2KClO3 t0 2KCl + 3O2
Fe + S t0 FeS 7. muoái oxit axit
K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 8. Muoái axit
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O 9. phi kim oxit axit
4P + 5O2 t0 2P2O5
10. Oxit axit axit
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Hoạt động 2:
II. BÀI TẬP ( 24 Phút) BT1: Trình bày phương pháp để phân biệt
các chất rắn sau: CaCO3; Na2CO3;Na2SO4
Yêu cầu HS làm BT số 2 SGK /167 BT3: cho 2,11 g hỗn hợp A gồm Zn, ZnO vào dung dịch CuSO4 dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với dd HCl dư thì còn lại 1,28 gam chất rắn không tan màu đỏ.
a. Vieỏt PTPệ
b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
HS: Làm bài tập vào vở.
+ Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và lấy mẫu thử.
Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều.
Nếu thấy chất rắn không tan mẩu thử là CaCO3
Nêu chất rắn tan tạo thành dung dịch là:Na2CO3;Na2SO4
+ Nhỏ dung dịch HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sủi bọt là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
Còn lại là Na2SO4
HS làm bài Làm BT
Hoạt động 3:
DẶN DÒ ( 1 phút) BT về nhà 1, 3, 4, 5 SGK /167
Tuaàn 35 Tieát 69
BÀI 56 ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MUẽC TIEÂU
1. Kiến thức:HS thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học.
2. Kó naêng
Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều cheá chuùng.
Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập.
Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.
B. CHUAÅN BÒ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Oồn ủũnh
2. Bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ ( 10 Phút) Yêu cầu các nhóm HS thảo luận về các nội
dung sau:
- CTCT cuûa metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic.
- Đặc điểm cấu tạo của các hợp chất treân.
- Phản ứng đặc trưng của hợp chất treân.
- Ưùng dụng.
Thảo luận và ghi vào vở
Hoạt động 2:
II .BÀI TẬP ( 34 Phút) BT1: Trình bày phương pháp hoá học để
phaân bieát:
a. Các chất khí: CH4, C2H4, CO2
b. Các chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, C6H6
Bt2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđro cácbon A rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam. Ơû bình 2 có 30 gam keát tuûa.
a. xác định CTPT của A, biết tỉ khối của A so với hiđro bằng 21.
b. Tính m?
Làm BT vào vở
Làm BT
a. Vậy CTPT của A là C3H6
b. mC3H6 = 4,2 gam Hoạt động 3 ( 1phút)
BT về nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK / 168
Tuaàn 35 Tieát 70
KIEÅM TRA CUOÁI NAÊM
Đề kiểm tra học kỳ II
§Ò 1