Nếu gen đa alen

Một phần của tài liệu chuyên đề sinh học 12 chương 4 di truyền học của quần thể (Trang 22 - 26)

Dạng 2: Xác định tần số tương đối của các alen

2. Nếu gen đa alen

Giả sử gen có 3 alen A1; A2 và a với tần số p, q, r ( p q r  1). Diễn ra quá trình ngẫu phối:  p q rA1; A2; a  p q rA1; A2; a

A1

p qA2 ra

A1

p 1 1

2

p A A pqA A1 2

A a1

pr

A2

q pqA A1 2

2 2

2

q A A qrA a2

ra

A a1

pr qrA a2 r2aa

Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng di truyền:

1 1 2 2 1 2 1 2

2A A  2A A  2aa2 A A 2 A a2 A a 1

p q r pq pr qr

Do đó tần số tương đối của các alen A1; A2 và a được tính theo Công thức:

1

 2  pA p pq pr

2

 2  qA q pq qr

 2  ra r pr qr

Câu hỏi hệ thống kiến thức:

Ví dụ 1: Ở cừu alen A quy định lông đen, alen a quy định lông xám. Thống kê kiểu hình trong quần thể thấy có 500 con lông đen có kiểu gen đồng hợp : 640 con lông đen có kiểu gen dị hợp : 360 con lông xám. Xác định tần số các alen trong quần thể tại thời điểm thống kê.

Hướng dẫn giải

Bước 1: xác định tần số các kiểu gen.

Kiểu gen 500 1

500 640 360 3

AA 

 

Kiểu gen 640 32

500 640 360 75

Aa 

 

Kiểu gen 6

aa 25

P: 1

3 AA : 32

75 Aa : 6

25 aa

Bước 2: tính tần số tương đối của các alen.

1 32 1 41 3 75 2 75

pA � �

 � � �

� � và 1 41 34 75 75 qa  

Ví dụ 2: Ở cừu, alen A quy định lông đen, alen a quy định lông xám. Quần thể đang cân bằng di truyền thấy 640 con lông đen : 360 con lông xám. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể?

Hướng dẫn giải

Bước 1: xác định tần số các kiểu hình.

P: 0,64A– : 0,36aa.

Quần thể đang cân bằng di truyền nên

2 0,36 a 0,6

q a �q  và pA 0,4

Bước 2: xác định cấu trúc di truyền của quần theo theo công thức p2AA : 2pqAa : q2aa.

P: 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa

Ví dụ 3: Một quần thể có kích thước nhỏ, ở thế hệ p giới đực có pA = 0,4. Sau 2 thế hệ quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc 0,25AA : 0.5Aa : 0,25aa. Hãy tính tần số các alen ở thế hệ P?

Hướng dẫn giải

Bước 1: tính tần số tương đối của các alen ở thế hệ F2 khi quần thể cân bằng di truyền.

F2: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.

0,25 0,5 0,5

A 2

p    và qa0,5

Bước 2: tính tần số tương đối của các alen ở thế hệ P.

+ Ở thế hệ P, giới đực có pA�0,4� tính p” của phân cái theo công thức

N 2

Pp p� � �

+ Do đó pA�2 0,5 0,4 0,6�  

Kết luận: ở thế hệ P, giới đực có: pA0,4 và qa�0,6; giới cái có: pA�0,6 và qa��0,4. Ví dụ 4: Một quần thể, ở thế hệ p có cấu trúc di truyền là 0,25AA: 0,5Aa : 0,25aa. Những cá thể có kiểu hình lặn (aa) không có khả năng sinh sản. Tính tần số tương đối của các alen A và a sau 5 thế hệ sinh sản?

Hướng dẫn giải

Bước 1: tính tần số các kiểu gen ở thế hệ P sau khi có tác động của CLTN.

P: 0.25AA : 0.5Aa : 0,25aa.

Sau CLTN, P': 1 :2 3AA 3Aa

Bước 2: tính tần số tương đối của các alen sau CLTN.

2 1 1 2 3 2 3 3

a A

q  �  �p

Bước 3: tính tần số tương đối của các len ở thế hệ F5

+ Từ thế hệ P đến F5 là 5 thế hệ �n5. + Áp dụng công thức ta có:

 

5

1 1 3 1 8 1 5 3

q a  

 �

 

5

1 1 7 p A   8 8.

Ví dụ 5: Một gen có 2 alen A và a. ở thế hệ p có qa0,38. Qua mỗi thế hệ xảy ra đột biến a → A với tần số 10%. Tính PA và qa ở F3.

Hướng dẫn giải

 

f aA , nghĩa là 10% số alen a biến thành A.

� Sau mỗi thế hệ qa còn lại 90% của thế hệ trước

� Sau 3 thế hệ qa0,38 0,9� 30,277 và pA 1 0,277

Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec có 2 alen A, a; trong đó số cá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số alen của mỗi alen trong quần thể là

A. A = 0,16; a = 0,84.B. A =0,4; a = 0,6. C. A = 0,84; a = 0,16.D. A = 0,6; a = 0,4.

Câu 2: Trong một quần thể cây trồng tự thụ phấn bắt buộc, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân lùn. Các cây thân lùn không có giá trị kinh tế, bị loại bỏ sau mỗi thế hệ gieo trồng. Tỉ lệ hạt đem gieo có cấu trúc 0,45AA: 0,3Aa : 0,25aa, cho rằng tỉ lệ nảy mầm vào tạo cây là 100%, tần số alen ở thế hệ sau là

A. p 0,8;q 0,2. B. p 0,2;q 0,8.

C. pA0,6;qa0,15. D. pA0,35;qa0,65.

Câu 3: Một quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu 0,4AA : 0,5Aa : 0,1 aa. Tần số alen của quần thể này là

A. pA0,65;qa 0,35. B. pA0,6;qa 0,4. C. pA0,9;qa0,1. D. pA0,35;qa0,65

Câu 4: ở người gen IA quy định máu A, gen IB quy định máu B, IOIO quy định máu O, IAIB quy định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái cân bằng có số người mang máu B (kiểu gen IBIB và IBIO) chiếm tỉ lệ 21%, máu A (kiểu gen IAIA và IAIO) chiếm tỉ lệ 45%, nhóm máu AB (kiểu gen IAIB) chiếm 30%, còn lại ỉà máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB, IO trong quần thể này là

A. IA = 0,5, IB = 0,3, IO = 0,2. B. IA = 0,6, IB = 0,1, IO = 0,3.

C. IA = 0,4, IB = 0,2, IO = 0,4. D. IA = 0,2, IB = 0,7, IO = 0,1.

Câu 5: Ở một quần thể vật nuôi, do chọn lọc giới tính bởi con người nên cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ xuất phát ở hai giới có sự khác biệt: ở giới đực 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa còn ở giới cái là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Do điều kiện thay đổi, quần thể nói trên được trả về tự nhiên và tự do ngẫu phối. Tuy nhiên từ thế hệ thứ 2 do không được chăm sóc bởi bàn tay con người các cá thể đòng hợp lặn đều bị chết từ giai đoạn còn non. Tần số alen của quần thể ở thế hệ thứ 7 là

A. qa = 0,109; pA= 0,891. B. qa = 0,21; pA=0,79.

C. qa = 0,112; pA= 0,888. D. qa = 0,19; pA=0,81.

Bài tập nâng cao

Câu 6: Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên NST thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của CLTN, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,4AA : 0,6Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F5 của quần thể này có tần số alen a là

A. 0,02. B. 0,12. C. 0,16. D. 0,15.

Câu 7: Trên quần đảo Mađơrơ ở một loài côn trùng cánh cứng, gen A quy định cánh dài trội không hoàn toàn so với gen a quy định không cánh, kiểu gen Aa quy định cánh ngắn.

Một quần thể của loài này lúc mới sinh có thành phần kiểu gen là 0,25AA : 0,6Aa : 0,15aa,

khi vừa mới trưởng thành các cá thể có cánh dài không chịu nổi gió mạnh bị cuốn ra biển.

Tính theo lí thuyết thành phần kiểu gen của quần thể mới sinh ở thế hệ kế tiếp là A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. B. 0.64AA : 0,32Aa : 0,04aa.

C. 0,3025AA : 0,495Aa : 0,2025aa. D. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa.

Câu 8: Cho biết tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b nằm trên hai cặp NST cùng tương tác quy định. Khi trong kiểu gen có cả A và B thì hoa màu đỏ, khi chỉ có một gen A hoặc B thì hoa màu vàng và kiểu gen đồng hợp lặn aabb thì hoa màu trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số A là 0,5 và tỷ lệ cây hoa trắng là 12,25%. Cho các nhận định sau:

(1) Tần số alen B = 0,3, b = 0,7. (2) Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ là 0,3825.

(3) Tỉ lệ kiểu hình hoa vàng là 0,495. (4) Tỉ lệ kiểu hình hoa vàng đồng hợp là 0,145.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 9: Hệ nhóm máu MN của người do 2 gen M và N quy định. Trong đó M là trội không hoàn toàn so với N. Một quần thể gồm 3600 người, trong đó người có nhóm máu MN và N đều bằng 1620. Tần số tương đối của M và N là

A. 0,67 và 0,33. B. 0,32 và 0,68. C. 0,33 và 0,67. D. 0,325 và 0,675.

Câu 10: ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Một quần thể có 10000 người, trong đó có 2500 người bị bệnh, trong số này nam giới có số lượng gấp 3 nữ giới. Hãy tính số gen gây bệnh được biểu hiện trong quần thể?

A. 3125. B. 1875. C. 625. D. 1250.

ĐÁP ÁN

1–D 2–A 3–A 4–A 5–A 6–B 7–A 8–D 9–D 10–A

Một phần của tài liệu chuyên đề sinh học 12 chương 4 di truyền học của quần thể (Trang 22 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w