Tính toán lượng dư cho bề mặt (40h6):

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo đồ gá để thêm chức năng phay cho máy tiện HQ500 tại xưởng cơ khí trường đại học nha trang (Trang 60 - 63)

II. THIẾT KẾ TRỤC VÀ Ổ TRỤC:

2. Tính toán lượng dư cho bề mặt (40h6):

Chọn phôi thép thanh đặc dài L = 283 mm; 43 mm

Khối lượng phôi ban đầu: Q = V. =.R2.L. = [3,14.(43/2)2.283.7,852]/106

=3,225 (Kg) Khối lượng riêng của thép là  = 7,825 (Kg/d3) Phương pháp tạo phôi là rèn khuôn

Bảng 2.2 tài liệu [1] =>dung sai kích thước phôi 43_00,,94 mm; L =283_10,1,7 

mm Sai số lệch khuôn 0,5; bavia 0,8

2Zmin = (Rzi-1 + Ti-1 +         2 2 1 gdi i )

+ Zimin- Lượng dư gia công nhỏ nhất của bước thứ i.

+ Rzi-1- Chiều cao nhấp nhô tế vi do bước công nghệ sát trước để lại. + Ti-1- Chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt do bước công nghệ sát trước để lại.

+ i1 Sai số không gian tổng cộng của của bề mặt phôi do nguyên công trước để lại + gdi Sai số lấy dấu khi gá phôi trên nguyên công đang thực hiện

Theo bảng tra 1.28 tài liệu [1] =>Rzo+T0 = 200 (mm)

Sai số không gian là sai số do cong vênh cv = cv.L = 3.283 = 849 (mm) Độ cong đơn vị của phôicv = 3 (mm/mm) Bảng 1.29 tài liệu [2]

Độ lệch của các bậc trên phôi rèn dạng trục ltr = 0,25.D

D Dung sai của đường kính lớn nhất trong số hai cổ trục kề nhau bằng 0,016 theo bản vẽ chế tạo.

=>Sai số không gian tổng cộng khi gia cộng trục bằng phương pháp gá trên mâm cặp là: o =      cv2 2ltri  849 (mm)

Vậy lượng dư gia công cho bước gia công tiện thô

2Zmin1 = 2(Rzo+T0+ro) =2(200+849) = 2089 (mm)

Sai lệch không gian còn lại sau bước tiện thô 1 = 0,060 = 0,06x849 = 54,49 m

Bảng 2.12 [1] Bảng 1.30 tài liệu [2] =>Rz1+T1 = 240 (mm)

Lượng dư gia công cho bước gia công tiện tinh:

2Zmin2 = 2(RZ1 +T1 + 1) = 2(240+50,49) = 582 (m). Kích thước trung gian tính toán được xác định như sau:

Bước công nghệ Hệ số chính xác hoá k

Sau khi tiện thô 0,06

Sau khi tiện bán tinh 0,05

- Kích thước bé nhất của chi tiết Dmin2 = 40+0,002 = 40,002 mm - Kích thước trung gian bé nhất của phôi trước khi tinh:

Dmin1 = Dmin2 + 2 Zmin2 = 40,002+0,582 = 40,584 mm - Kích thước trung gian bé nhất của phôi trước khi gia công thô:

Dmin0 = Dmin1 + 2 Zmin1 = 40,584+2,098 = 42,682 mm Dung sai kích thước trung gian:

Dung sai phôi: do=1,3 mm

Dung sai kích thước sau khi tiện thô: d1 = 0,25 mm (h12) Dung sai kích thước sau khi tiện tinh: d2 = 0,016 mm (h6) Ta quy tròn các kích thước và tính kích thước lớn nhất như sau:

Dmino = 42,68 =>Dmaxo = Dmino + do = 43,98 mm Dmin1 = 40,58 =>Dmax1 = Dmin1 + d1 = 40,83 mm Dmin2 = 40 =>Dmax2 =Dmin2 + d2 = 40,002 mm

- Lượng dư trung gian lớn nhất và bé nhất của các bước: + Bước tiện thô:

2 Zmin1 = Dmin0 - Dmin1 = 42,68 – 40,58 = 2,1mm 2 Zmax1 = Dmax0 – Dmax1 = 43,98 - 40,83 = 3,15mm

+ Bước tinh:

2 Zmin2 = Dmin1 - Dmin2 = 40,58– 40 = 0,58mm 2 Zmax2 = Dmax1 – Dmax2 = 40,83– 40= 0,81mm

Lượng dư tổng cộng bé nhất và lớn nhất: 2 Zmin0 = 2 4 1 mini = 2,1+0.58 = 2,68 mm 2 Zmax0 = 2 4 1 maxi= 3,15+0,81 = 3,96 mm Thử lại kết quả: 2 Zmax0 -2 Zmin0 = 3,96 - 2,68 = 1,28 mm ph - ct = 1,3 - 0,016 = 1,284 mm Vậy kết quả tính chấp nhận được.

Ta có bảng kết quả sau:

Các yếu tố tạo thành lượng dư,

m Kích thước giới hạn, mm Lượng dư giới hạn, mm Các bước công nghệ gia công cổ trục (40h6) RZi TZi i i Lượng dư tính toán 2Zmin, m Dung sai i, mm

Dmin Dmax 2Zmin 2Zmax

Phôi 200 200 849 0 - 1,3 42,68 43,98 - -

Tiện thô 120 120 50,5 0 2098 0,25 40,58 40,83 2,1 3,13

Tiện tinh 30 30 2 0 582 0,016 40 40,002 0,58 0,81

Cộng 2,68 3,94

II.5.2. XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRA BẢNG

Phôi là thép thanh đặc, kích thước bao của phôi đã được xác định theo phương pháp phân tích. Nên đối xới các bề mặt còn lại ta chỉ cần xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian.

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo đồ gá để thêm chức năng phay cho máy tiện HQ500 tại xưởng cơ khí trường đại học nha trang (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)