a) Các thành tạo trầm tích biến chất tuổi Proterrozoi muộn – Cambri sớm (PR3 - €1)
Các thành tạo trầm tích, trầm tích phun trào phân bố trên một diện rộng chiếm hơn 1/2 diện tích tìm kiếm vùng Văng Tắt. Tham gia vào các thành tạo này theo trật tự ủịa tầng cú cỏc ủỏ.
Phần thấp là các thành tạo lục nguyên, lục nguyên phun trào bị biến chất cú chứa cỏc thấu kớnh ủỏ vụi, dolomit cựng cỏc thấu kớnh hay lớp mỏng ủỏ phun trào thành phần từ mafic tới axit.
+ Phần thấp mặt cắt ủịa tầng là ủỏ phiến thạch anh – sericit - muscovit có thành phần khoáng vật bao gồm thạch anh chiếm 50 -52%, muscovit – sericit chiếm 30% biotit – 2%, felspat – 10%, thành phần còn lại là sphen, epidot, turmalin và quặng hydroxit sắt . đá có cấu tạo ựịnh hướng, phân phiến rõ ràng với các dải sáng màu và sẫm màu.
Trong này biotit bị biến ủổi thành muscovit húa và chlorit húa. ðiển hỡnh thấy ủược qua lỏt mỏng như hỡnh 2.1
Xen kẹp trong tập có thấu kính dolomit hạt vừa, bị thạch anh hóa.
Chiều dầy thấu kính dolomit khoảng 15 – 20 mét, kéo dài theo phương cấu trỳc bắc – tõy bắc (hỡnh 2.2). Dolomit cú hạt nhỏ (kớch thước >0.3 mm), ủụi chỗ bị dập nát thành tập hợp hạt nhỏ, mịn. Khoáng vật này chiếm tới 92%
trong ựá. đá mầu xám nhạt, cấu tạo khối.
Dưới kính hiển vi thạch học, dolomit có mầu phớt vàng do nhiễm sét nhẹ, cỏc hạt lớn thấy cắt khai rừ ràng hơn và cú song tinh ủiển hỡnh. Trong thấu kính dolomit có một số mạch nhỏ thạch anh xuyên cắt chiều dầy vi mạch khoảng 0.3 – 0.5 mm.
Hình 2.1 : đá phiến felspat (Fs) Ờ thạch anh (Q) Ờ mica bị biến ựổi (Nicon N+, Zoom : 480X)
Xen kẹp trong phần thấp mặt cắt ủịa tầng cú cỏc thành tạo phun trào mafic – trung tớnh bị biến ủổi lục húa. Cỏc ủỏ của tập này hầu như ủó bị biến ủổi nhiệt dịch mạnh mẽ, chỉ cũn sút lại một số ban tinh plagiocla trung tớnh dạng tấm nhỏ ủẳng thước cú song tinh ủa hợp, cựng khoỏng vật mầu dạng kim (hình 2.3).
đá có mầu xám lục, hạt mịn, cấu tạo khối rắn chắc. Thành phần khoỏng vật cú chlorit chiếm tới 42% hỡnh thành từ biến ủổi của nền thủy tinh, plagiocla và các khoáng vật mầu. Tiếp theo là các ban tinh plagiocla trung tớnh chiếm khoảng 14% dạng tấm nhỏ ủẳng thước, song tinh và bị biến dổi một phần thành chlorit. Ngoài thành phần trên còn có hydroxit sắt, quặng...
Hình 2.2 : đá vôi bị dolomit hóa hoàn toàn sau ựó bị thạch anh hóa (X240)
Hình 2.3 : Phun trào mafic – trung tính bị pyropylit hóa (X480)
+ Chuyển tiếp lờn phần trờn của ủịa tầng cú lớp phun trào axit bị biến ựổi. đá mầu xám xanh, hạt nhỏ mịn, có cấu tạo ựịnh hướng.
Thành phần thạch học chủ yếu là felspat tàn dư chiếm 42%, thạch anh – silic chiếm 30%, sericit biến ủổi từ khoỏng vật felspat chiếm tới 28%, trong thành phần còn có turmalin, hạt nhỏ cùng zircon cùng ít sphen, epidot (hình 2.4).
+ Phần cao của ủịa tầng là cỏc thành tạo lục nguyờn gồm sột bột kết bị biến chất yếu cú chỗ tạo thành ủỏ phiến thạch anh – sericit, trong tập cú các lớp cát kết dạng quartzit không dầy. đá có mầu xám phớt lục, xen các dải trắng phớt hồng, có cấu tạo vi uốn nếp.
Thành phần khoáng vật có sét, sericit, chlorit chiếm tới 77%, thạch anh 20%, còn lại ít muscovit, felspat, turmalin, zircon và hydroxit sắt.
Hỡnh 2.4 : Phun trào axit bị biến ủổi cú cấu tạo ủịnh hướng (X240)
Phần trên cùng của mặt cắt là các thành tạo quartzit phân lớp vừa tới dầy, thành phần thạch học chủ yếu là thạch anh có sự phân dị khác nhau, phần thấp là hạt nhỏ, chuyển lên cao là hạt thô hơn.
Thuộc phần thấp của lớp quartzit phủ trên các thành tạo lục nguyên, phun trào axit là quartzit hạt mịn, phân bố ựịnh hướng. đá mầu vàng sáng, thành phần chủ yếu là thạch anh chiếm tới 97%, còn lại là muscovit, turmalin, epidot, zoizit, zircon và hydroxit sắt.
Chuyển lên trên lớp quartzit là lớp cát kết thạch anh dạng quartzit . đá mầu xỏm ủen, hạt mịn, cấu tạo khối. Thành phần khoỏng vật chủ yếu phần thụ chiếm 80% bao gồm thạch anh chiếm ủa số tới 75%, ngoài ra cú felspat – 4%, mảnh ủỏ silic, quartzit, mảnh ủỏ felzit, turmalin, zircon, cũn lại là vật liệu gắn kết. Lỏt mỏng ủiển hỡnh của ủỏ này ủược mụ tả ở hỡnh 2.5.
Hình 2.5 : Cát kết thạch anh dạng quartzit (Nicon N+, Zoom : 240X) Phần trên cùng là thành tạo bột kết thạch anh bị biến ựổi. đá mầu xám phớt nõu ủiểm ủúm nhỏ mầu ủen, gắn kết chặt. Xi măng bị tỏi kết tinh với
thành phần là sét – sericit dạng ẩn tinh, vi vẩy xen với silic dạng ẩn tinh. Phần hạt vụn chủ yếu là thạch anh chiếm tới 74%, felspat chiếm tới 5%, còn lại là muscovit, turmalin, zircon phần hạt thô chiếm chung tới 80%, còn lại là phần hạt mịn như xi măng chiếm tới 20%. ðiển hình cho tập bột kết thạch anh ủược thể hiện ở mẫu lỏt mỏng hỡnh 2.6.
Như vậy, qua các mặt cắt và quan hệ của các thành tạo trầm tích, trầm tích – phun trào và trầm tích biến chất, có thể phân chia các thành tạo này ở ủõy thành hai tập rừ rệt.
+ Phần thấp là ủỏ phiến thạch anh – sericit – muscovit, phiến felspat – thạch anh – sericit xen kẹp cỏc hay thấu kớnh ủỏ vụi, vụi dolomit. Chuyển lờn trên là lục nguyên bị biến chất có các lớp phun trào mafic – trung tính và phun trào axit bị biến ủổi.
Hình 2.6 : Bột kết thạch anh (X240)
+ Phần cao chủ yếu là lục nguyờn gồm ủỏ phiến sột xen bột kết, quartzit và bột kết ủơn khoỏng (chủ yếu là thạch anh hạt mịn)
So sánh với mặt cắt của hệ tầng Núi Vú (PR3 - €1 nv) phân bố trong cựng một dải cấu trỳc cho thấy chỳng cú sự tương ủồng nhau. Trờn cơ sở này cho phép xếp các thành tạo trầm tích biến chất, trầm tích phun trào nêu trên tương ứng với thành tạo Proterrozoi muộn – Cambri sớm.
b) Các thành tạo phun trào bazan Kainozoi
Các thành tạo phun trào bazan Kainozoi phân bố không rộng, có chỗ chỉ còn sót lại như một thể nhỏ, có chỗ bị bóc mòn khá mạnh sót lại dạng da bỏo trờn nền cấu trỳc. Cỏc thành tạo này phõn bố chủ yếu ở gúc ủụng bắc diện tích khảo sát – tìm kiếm.
Cỏc thành tạo này bao gồm bazan olivin – ủỏ mầu ủen phớt lục, hạt nhỏ mịn, cấu tạo khối rắn chắc. Kiến trúc porphyr với nền intecxactan. Thành phần ban tinh bao gồm olivin chiếm 7% và plagiocla nghèo. Nền có vi tinh plagioclaztới 50%, pyroxen, olivin hạt nhỏ tới 20%; thủy tinh và quặng (hình 2.7).
Hình 2.7 : Bazan olivin (Nicon N+. Zoom : 240 X)
Các thể bazan olivin gặp ở phía nam Noong Kay Uc. Trên nền ảnh vệ tinh chúng khá sáng mầu phân tách khá rõ với các thành tạo vây quanh.
Ngoài bazan olivin gặp ở phạm vi trên, trong phạm vi Noong Key Uc cũn phỏt triển cỏc thành tạo tuf bazan, ủỏ cú mầu nõu xỏm ủiểm ủốm, cấu tạo khối, kiến trỳc mảnh vụn với tro thủy tinh bị biến ủổi. Thành phần thạch học chủ yếu gồm có:
- Mảnh vụn : thạch anh chiếm 2 – 3%, pyroxen 5%, mảnh carbonat vụi vi hạt, mảnh ủỏ phiến thạch anh – sericit, sột – sericit, … mảnh bazan mảnh thủy tinh bị biến ủổi. Vật liệu gắn kết : chủ yếu là thủy tinh nỳi lửa bị biến ủổi.
Quan hệ với các thành tạo trầm tích, trầm tích biến chất, cho thấy chúng phủ trên, có chỗ là thể họng xuyên qua các thành tạo này. So sánh với các thành tạo bazan olivin và tuf của chúng trên cao nguyên Tây nguyên Việt Nam, tạm xếp chúng vào thành tạo phun trào có tuổi Kainozoi (ðệ tứ) cho thấy hợp lý hơn cả.