Thành phần khoáng vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng khu vực văng tắt, atapư chdcnd lào (Trang 40 - 52)

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2. Thành phần khoáng vật

Trong tự nhiên, có ba dạng khoáng vật công nghiệp quan trọng nhất của vàng là: dạng kim loại tự sinh và hợp kim tự nhiên gồm 13 khoáng vật, dạng telurua vàng gồm 10 khoáng vật và dạng selenua vàng gồm 3 khoáng vật. Ngoài ra, cũn một khoỏng vật ủược ghộp vào nhúm sulphur là nagyagit (bảng 2.2).

- Thành phần hóa học của vàng tự sinh

Hiện nay ủó phỏt hiện hơn 40 nguyờn tố tạp chất trong cỏc khoỏng vật vàng tự sinh, dựa vào hàm lượng và tần suất xuất hiện N. V Petrovskaia (1973) chia các nguyên tố tạp chất này thành 5 nhóm (bảng 3.2).

Bảng 3.2: Tờn gọi, cụng thức khoỏng vật và mức ủộ phổ biến của cỏc khoỏng vật chứa vàng

STT Tên khoáng vật Công thức Khoáng vật

Mức ủộ

phổ biến Ví dụ

1 Vàng tự sinh Au(Ag) Rất phổ biến

2 Electrum AuAg Phổ biến Mỹ, Nga, Nhật

3 Kiusterit Au(Ag) Hiếm gặp Mỹ, Nga

4 Auricupit Au2Cu3 Hiếm gặp Australia, Phần

Lan

5 Cuproaurit AuCu3 Hiếm gặp Canada, Nam

Phi

STT Tên khoáng vật Công thức Khoáng vật

Mức ủộ

phổ biến Ví dụ 6 Argentocuproaurit Au2-9Cu1-2Ag Rất hiếm gặp Norinsk (Nga)

7 Mandonit Au2Bi Hiếm gặp Australia, Pháp

8 Aurostibit AuSb2 Hiếm gặp Canada, Mỹ

9 Goldamalgam Au2Hg3 Hiếm gặp Australia, Mỹ

10 Vàng platin Au(Pt) Hiếm gặp Gruzial, Borneo

11 Porpexit Au(Pd, Ag) Hiếm gặp Gruzial, Brazil

12 Aurosmirit AuIr Hiếm gặp Gruzial, Mỹ

13 Pozkovit Au2(Cu, Pd)3 Hiếm gặp Gruzial, Mỹ

14 Calaverit AuTe2 Phổ biến Australia, Mỹ

15 Sylvanit AuAgTe4 Phổ biến Australia, Mỹ

16 Cremnerit (Au,Ag)Te2 Phổ biến Australia, Mỹ

17 Petxit AuAg3Te4 Ít gặp Australia

18 Mutmannit (Au,Ag)Te Rất hiếm gặp Rumania

19 Montbreinit Au2Te3 Rất hiếm gặp Canada

20 Antomokit (Au,Ag)Te3 Rất hiếm gặp Philipin

21 Koctovit AuCuTe4 Rất hiếm gặp Bungaria

22 Bilibinskit Au3Cu2Pb.nTeO2 Rất hiếm gặp Nga 23 Bogdanovit Au5(Cu,Fe)3Pb3Te3 Rất hiếm gặp Nga

24 Penginit Ag4Au(S,Se)4 Rất hiếm gặp Nga

25 Petrovskait Ag3AuSe2 Rất hiếm gặp Nga

26 Fischesserit Ag3AuSe2 Rất hiếm gặp Nga

27 Nagyarit Pb5Au(Te,Sb)4S6-8 Rất hiếm gặp Rumania, Australia

Bảng 3.3: Các nguyên tố tạp chất trong các khoáng vật chứa vàng (Theo Petrovskaia, 1973)

Nhóm Các nguyên tố tạp chất

Hàm lượng (%) Tần suất (%)

Từ ðến Từ ðến

1 Ag 0,5 30 100

2 Fe, Cu, Pb 0,001 1 70 100

3 Sb, As, Hg, Zn, Bi, Se, Te,

Mn 0,0001 0,n 5 70

4 Ti, Cr, Sn, W, Mo 0,00001 0,0n 1 60

5

Co, Ni, V, Pt, Pd, Ir, Y, Nb, Rh, Cd, In, Os, Th, Be, B, C,

Mg, Al, Si, Ca, Zr, O, S, Cl

Rất hiếm gặp và ớt ủược nghiờn cứu

Trong hơn 40 nguyờn tố này, bạc ủược quan tõm nghiờn cứu nhiều nhất, khi nghiờn cứu tỷ lệ bạc trong vàng cỏc nhà ủịa chất thường dựng tham số (nhãn hiệu vàng tự sinh). Nhãn hiệu của vàng tăng lên khi chuyển tiếp từ mỏ trẻ ủến cổ, từ cỏc mỏ nhiệt ủộ thấp ủến nhiệt ủộ cao (N. H. Fisher, 1959), từ mỏ nụng ủển mỏ sõu (N.V. Petrovskaia, 1973) [19].

Cỏc nguyờn tố tạp chất khỏc ủược nghiờn cứu ớt hơn nhưng cũng ủạt ủược những thành tựu ủỏng kể, ủỳc rỳt ủược một số quy luật về mối liờn quan giữa thành phần tạp chất và ủiều kiện thành tạo vàng (N.V. Petrovskaia, 1973) [19].

Vàng chứa tạp chất Cu, Pt, Pd, Cr, Co là dấu hiệu chứng minh mối liên quan về nguồn gốc của mỏ vàng với hoạt ủộng magma mafic.

Vàng chứa tạp chất Bi, Sn thường phổ biến trong các mỏ vàng nhiệt dịch thành tạo ở ủộ sõu vừa.

Vàng chứa tạp chất Sb, Hg, Te, Se, Mn ủặc trưng cho cỏc mỏ thành tạo ở ủới nụng sỏt mặt ủất.

Trong lịch sử ủịa chất thành tạo cỏc mỏ vàng của Trỏi ủất chia ra 4 thời kỳ chính (theo, N.V. Petrovskaia, 1973).

- Vào thời kỳ Arkei (3,5 ủến 2,5 tỷ năm) hỡnh thành cỏc mỏ vàng lớn trong cỏc ủai ủỏ lục (Nam Phi, Ấn ðộ, Australia).

- Vào thời kỳ Proterozoi (2,2 – 1,8 tỷ năm) xuất hiện các mỏ biến chất lớn.

- Vào thời kỳ Paleozoi muộn (300 – 200 triệu năm) xuất hiện nhiều mỏ vàng chủ yếu là nhiệt dịch sâu.

- Trong thời kỳ Mesosoi – Kainozoi cùng với mỏ nhiệt dịch sâu thì các mỏ nhiệt dịch phun trào cũng phát triển mạnh mẽ.

3.3. Phân chia các hệ hệ thống hóa mỏ vàng

Trong nghiên cứu sinh khoáng, việc phân chia và hệ thống hóa các mỏ là cụng việc cần thiết. Cho ủến nay, chưa cú sự thống nhất về phõn chia và hệ thống húa cỏc mỏ khoỏng trờn thế giới cũng như ở Việt Nam. ðiều ủú gõy khụng ớt khú khăn cho việc liờn kết ủối sỏnh tài liệu.

Hiện nay cú rất nhiều sơ ủồ phõn loại cỏc thành tạo vàng. Mỗi tỏc giả hoặc nhóm tác giả lựa chọn các tiêu chí khác nhau cho bảng phân loại của mỡnh. Chẳng hạn như sơ ủồ của của Boyle (1979) dựa trờn hỡnh dạng của cỏc thõn quặng, tổ hợp cộng sinh khoỏng vật, cỏc ủỏ chứa quặng và tuổi thành tạo.

Bache (1977) ủưa ra sơ ủồ phõn loại cỏc thành tạo vàng gồm 3 kiểu:

(1) Kiểu núi lửa – trầm tích trước tạo núi;

(2) Kiểu núi lửa – pluton sau tạo núi;

(3) Các thành tạo dạng mảnh vụn.

- Poulson (1995) phân loại các thành tạo vàng dựa trên vị trí trong vỏ trỏi ủất từ nhiệt dịch sõu ủến nhiệt dịch nhiệt ủộ thấp gần mặt. Robert và nnk (1997) ủề nghị phõn chia ra 16 loại thành tạo vàng dựa trờn vị trớ ủịa chất,

dạng khoỏng húa, biến ủổi thứ sinh và tổ hợp khoỏng… Cỏc loại này lại ủược phân chia nhỏ hơn ra các phụ kiểu thuộc vào cấu trúc khống chế các mạch vàng bạc gồm các mạch thạch anh liên quan với batholit, các mạch nằm trong ủỏ lục, trong turbidit của thành hệ sắt.

Ở Liờn Xụ cũ, ủa số cỏc nhà ủịa chất ỏp dụng phương phỏp phõn chia theo các thành hệ quặng tức là theo các tổ hợp cộng sinh khoáng vật (Sneidunov, 1949, Petrovskaia, 1948, Kuznexov, 1972, Smirnov, 1986…) Cỏch phõn chia này thường ủược cỏc nhà ủịa chất Việt Nam ỏp dụng trong nhiều năm nay.

Ở Trung Quốc, sơ ủồ phõn loại cỏc thành tạo vàng thường dựa trờn thành phần thạch học của ủỏ võy quanh, chẳng hạn như chia ra cỏc thành tạo vàng trong ủỏ granit, trong nỳi ủỏ lửa, trong trầm tớch (Tu, 1990, 1994; Nie, 1997…). Cỏch phõn loại này tuy ủơn giản, dễ sử dụng, nhưng cho ớt thụng tin, ủặc biệt ủối với việc tổng hợp và dự bỏo triển vọng trờn phạm vi rộng.

Cho ủến nay thực sự chỳng ta chưa cú một phương phỏp nghiờn cứu nào tối ưu cho phộp giải quyết vấn ủề nờu trờn một cỏch hữu hiệu nhất.

Giải phỏp mà cỏc nhà ủịa chất thường ỏp dụng là nghiờn cứu kết hợp tất cả cỏc yếu tố (ủịa chất, kiến tạo, magma, thành phần vật chất, ủiều kiện nhiệt ủộng, tuổi thành tạo…) ủúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh tạo nờn cỏc tớch tụ khoỏng cụ thể từ ủú ủối chiếu, so sỏnh và rỳt ra cỏc kết luận về nguồn gốc của chúng.

Một trong những sơ ủồ phõn loại nguồn gốc cỏc thành tạo vàng ủược nhiều nhà ủịa chất phương Tõy và Trung Quốc ỏp dụng là sơ ủồ của Robert Kerrich, Richar Goldfarb, David Groves và Steven Garwin (2000).

Bốn tác giả này phân chia các thành tạo vàng ra 6 kiểu khác nhau:

1- Các thành tạo vàng tạo núi rìa hội tụ

Cỏc thành tạo vàng tạo nỳi hỡnh thành gần rỡa hội tụ ủặc trưng bởi sự va chạm trực tuyến hoặc xuyờn chộo giữa cỏc ủịa khối với lục ủịa hoặc giữa cỏc ủịa khối với ủịa khối. Cỏc thành tạo vàng tạo nỳi cú những ủặc ủiểm sau:

- Liờn quan với cỏc sự kiện tạo nỳi cú tớnh tăng trưởng lục ủịa, chủ yếu là vào chu kỳ mở rộng ủại lục hay trong chu kỳ tụ hợp cỏc ủại lục ủịa.

- Phân bố chủ yếu trong các cấu trúc xuyên thạch quyển hoặc trên ranh giới kiến tạo của các khối núi lửa – pluton hoặc trầm tích bị biến chất.

- Khoỏng húa xảy ra ủồng thời hay sau cỏc ủỉnh ủiểm của quỏ trỡnh biến chất và giai ủoạn muộn trong phạm vi thời ủoạn lớn của cỏc ủới tạo nỳi nờn sự tăng trưởng mở rộng của một hay nhiều khối ủịa di.

- Phõn bố ở cỏc ủới cú cỏc quỏ trỡnh ủịa chất lớn ủó hoàn chỉnh với cỏc chỉ số về thạch học, biến dạng và trỡnh ủộ biến chất phản ỏnh mụi trường tạo nỳi.

- ða số cỏc tỉnh sinh khoỏng quy mụ lớn ủều nằm trong tướng biến chất phiến lục.

- Các thành tạo khoáng bị khống chế bởi cấu trúc và có liên quan với cỏc ủứt góy bậc hai hoặc cỏc ủứt góy nhỏnh bậc cao hơn của cỏc ủứt góy xuyên thạch quyển.

- Tổ hợp khoáng vật thứ sinh trong tướng phiến lục bao gồm thạch anh, carbonat, mica, chlorit, pyrit.

- Tồn tại một tổ hợp nguyên tố tách biệt so với các loại hình thành tạo khỏc ủặc trưng bởi sự làm giàu cỏc nguyờn tố như Au, Ag (± As, Sb, Te, W, Mo, Bi, B) và tương ủối nghốo Cu, Pb, Zn, Hg và Tl so với chuẩn nền. Cũn Sb và Hg giầu hơn trong cỏc bộ phận nhiệt ủộ thấp thuộc giai ủoạn cuối của thành tạo này.

- Về mặt không gian, các thành tạo vàng tạo núi thường liên quan với cấu trúc xuyên vỏ bậc một, ngăn cách giữa các khối hoặc là những cấu trúc ranh giới giữa cỏc ủơn vị kiến tạo hoặc kiến tạo ủịa tầng.

2 - Cỏc thành tạo vàng kiểu Carlin rỡa lục ủịa hoặc trong nền.

Các thành tạo vàng kiểu Carlin hoặc tương tự Carlin là kiểu mỏ mới ủược quan tõm nghiờn cứu trong những năm cuối thế kỷ XX và ủược trỡnh bày trong hàng loạt công trình nghiên cứu (Arsadi et al..2000; Harris, 1989; Hofstra, 2000; Radtke, 1985; Sazonov et al 1999;…). Nhiều mỏ thuộc loại này cú quy mụ lớn và là những ủối tượng khai thỏc mạnh mẽ và cú hiệu quả. Những vớ dụ ủiển hỡnh Carlin, Cortez, Bell (Hoa Kỳ);

Knoxwile, New – Idria (Hoa Kỳ), Hemlo (Canada); Dongbaishan, Lianchecum, Zimudang (Trung Quốc), Alsar (Maccedonia), Zashuran (Iran), Vorontsnovskoe (Nga), Kuchus, Galkhaya, Svetloe (Nga); Tas – Yuryakha (Khabarovsk) (Nga), Khonchoch, Djalama (Trung á), Unegen – Del (Mông Cổ)…

Hơn 100 tụ khoỏng kiểu Carlin ủược phỏt hiện ở tỉnh Range ở tõy nước Mỹ. Chúng có trữ lượng trước khai thác trên 48 000 tấn Au với hàm lượng từ 1 -2 g/tấn.

Kiểu mỏ Carlin nhiều khi ủược hiểu ủồng nghĩa với kiểu mỏ Au – Hg nhiệt ủộ thấp và cỏc mỏ khoỏng húa Au – Sb – Hg, Au – sulphur, Au – As,

“vàng siêu mịn” hay còn gọi là mỏ nhiệt dịch núi lửa, viễn nhiệt hoặc trầm tớch – nhiệt dịch. Cỏc kiểu mỏ Carlin cú những ủặc tớnh sau:

- ðịa hóa quặng: Au, Ag, Hg, Sb, As (chủ yếu), Tl, Te, Ba, Cu, Pb, Zn

± Mo, W (thứ yếu), Rb, Cs, V, Co (hiếm).

- Thành phần khoáng vật: vàng siêu mịn thường là có chứa thủy ngân, trong pyrit chứa As, arsenopyrit, cinabar, realgar, orpiment, stibinit, sphalerit chứa Hg, khoáng vật chứa Tl, carbonat, barit, thạch anh dạng vi tinh.

- Nhiệt ủộ thành tạo thấp, tớch tụ quặng trong cỏc thành tạo kiểu Carlin ở bắc Nevada diễn ra trong khoảng nhiệt ủộ từ 180 ủến 250oC, ủộ sõu khoảng 2,5 ủến 6,5km, ủộ muối thấp (<8% ủương lượng NaCl), CO2- (<10%mole) và chất lưu mang H2S.

- Biến ủổi ủỏ võy quanh quặng xảy ra trong ủiều kiện nhiệt ủộ thấp:

argllit húa ủỏ silicat, silic húa ủỏ carbonat và lisvennit húa ủỏ mafic và siêu mafic.

- Cấu trỳc thõn quặng ủặc trưng bởi cỏc ủới biến chất trao ủổi, vắng mặt hoặc phát triển yếu tố mạch.

- Cỏc mỏ Au – Hg là những mỏ vàng nhiệt dịch nhiệt ủộ cao – trung bỡnh trong ủú cỏc tổ hợp khoỏng Ag, Sb, Hg xuất hiện ở giai ủoạn nhiệt ủộ thấp kết thúc quá trình nhiệt dịch.

- Mỏ Au – Hg là mỏ nhiệt dịch nhiệt ủộ thấp ủược hỡnh thành ở mức gần bề mặt của hệ thống magma – quặng thuộc các kiểu khác nhau

3 – Cỏc thành tạo vàng – bạc nhiệt ủộ thấp liờn quan với cỏc cung 4 - Cỏc thành tạo vàng ủồng – porphyr cung ủại dương ủến cung lục ủịa Cỏc thành tạo vàng – ủồng porphyr: Cỏc thành tạo kiểu porphyr là nguồn cung cấp ủồng và molipden hàng ủầu thế giới, tuy nhiờn nhiều mỏ trong ủú lại chứa một lượng vàng ủỏng kể. Cỏc thành tạo porphyr giàu vàng phõn bố cả trong mụi trường tạo nỳi, cung ủảo ủại dương và cả trong mụi trường lục ủịa. Cỏc khu vực ủiển hỡnh về kiểu thành tạo ủồng porphyr chứa vàng hỡnh thành trong mụi trường lục ủịa bao gồm kiểu thành tạo ủồng porphyr chứa vàng hỡnh thành trong mụi trường lục ủịa bao gồm miền Trung Andes, Tõy Mỹ, Papua New Guinea – Iran – Java – Indonesia. Trong khi ủú kiểu thành tạo trờn cung ủảo nỳi lửa lại phõn bố dọc theo Tõy Thỏi Bỡnh Dương. Thành tạo porphyr giàu vàng lớn nhất gồm Grasberg, Indonesia (1599 tấn Au); Bingham, Utal (933 tấn); Panguna, Papua New Guinea (766 tấn), mỏ Dikindi của Philippin.

Những ủặc ủiểm cơ bản của kiểu mỏ này bao gồm:

- Sự có mặt các xâm nhập tạo nguồn (causaitive intrusions) thành phần trung tớnh ủến felsic, ủường kớnh nhỏ (<2km)

- ðộ sõu phõn bố nhỏ thường 1 ủến 4 km

- Cỏc xõm nhập cú kiến trỳc porphyr, trong ủú cỏc ban tinh felspat, thạch anh và mafic nằm trong phần nền hạt nhỏ ủến aplit.

- Xõm nhập mang tớnh ủa pha, mỗi pha cú thể là trước, ủồng hoặc sau quặng. Giai ủoạn diastremes muộn là giai ủoạn rất ủặc trưng ở cỏc cung nỳi lửa Tây Thái Bình Dương.

- Sự biến ủổi nhiệt dịch ủa kỳ liờn quan với mỗi xõm nhập riờng biệt.

- Cỏc quỏ trỡnh biến ủổi và khoỏng húa bị khống chế bởi cỏc ủới dập vỡ phỏt triển cả trong xõm nhập porphyr cả trong ủỏ võy quanh

- Quỏ trỡnh biến ủổi nhiệt dịch tiến triển từ dạng silicat kali và propylit sớm ủến sericit và argilit.

- Cỏc khoỏng vật sulphur và oxit thay ủổi từ borit – magnetit sớm thụng qua chalcopyrit – pyrit ủến pyrit – hematit, pyrit – enargit hoặc pyrit – bornit muộn.

Về bối cảnh kiến tạo, các mỏ Cu – Mo – (Au) thường xuất hiện trong cấu trỳc ủược hỡnh thành liờn quan ủến hoạt ủộng hỳt chỡm. Tuy nhiờn, cũng có nhiều mỏ xuất hiện trọng bối cảnh nội mảng.

5- Cỏc thành tạo kiểu vàng – ủồng oxit sắt phi tạo nỳi (anorogenic) ủến tạo núi muộn.

Cỏc thành tạo Cu – Au oxit sắt ngày nay ủược xỏc nhận như một kiểu thành tạo khoáng có nguồn gốc muộn (epigentic) bị khống chế bởi các cấu trỳc. Cỏc thành tạo kiểu này ủược hỡnh thành trong mụi trường kiến tạo căng dón cú tuổi phổ biến là Paleoproterozoi ủến Mesoproterozoi.

Ví dụ kiểu thành tạo này là mỏ Olimpic Dam với trữ lượng quặng khoảng 2000 triệu tấn, hàm lượng 1,6% Cu, 0,6g/t Au phân bố ở thềm Stuart, Nam Australia. Một ví dụ khác là Ernest Henry với 167 triệu tấn quặng, 1,1%Cu; 0,5g/t Au ở hạt Cloncurry thuộc Australia.

Khác với thành tạo kiểu porphyr, các thành tạo Au – Au oxit sắt không nằm trong hoặc bên cạnh các thân xâm nhập nguồn.

6- Cỏc thành tạo sulphur ủặc xớt giàu vàng nằm trong ủỏ nỳi lửa và trầm tớch thoỏt khớ hỡnh thành ở ủỏy biển do sự kết hợp giữa quỏ trỡnh nhiệt dịch magma với quá trình trầm tích. Chúng phổ biến trong các chuỗi thành tạo núi lửa và trầm tớch – nỳi lửa cú tuổi thay ủổi từ 3,4 tỷ năm như ở ủịa khiờn Pilbara, Tõy Australia ủến cỏc thành tạo sulphur hiện ủại ở cỏc sống nỳi giữa ủại dương, cỏc dóy nỳi ngầm ở cỏc cung và cung sau.

Nền tảng cỏc thành tạo sulphur ủặc xớt là cỏc thõn ỏ nỳi lửa dạng vỉa nằm dưới ủỏy biển một vài trăm một. Cỏc thõn ỏ nỳi lửa này, ủặc biệt là ở phần ven rỡa của chỳng, ủặc trưng bởi sự biến ủổi nhiệt ủộ cao khỏ mạnh mẽ.

Thõn quặng phõn ủới từ cỏc mạng mạch giàu Cu ủến cỏc sulphur phõn lớp giàu Zn, Pb. Về mặt khoỏng vật, ủa số cỏc thành tạo sulphur ủặc xớt nằm trong cỏc ủỏ nỳi lửa, khỏ ủơn giản, cấu tạo chủ yếu từ (~ 90%) pyrit với (~

90%) chalcopyrit, sphalerit và galena.

Một trong những sơ ủồ khỏ thịnh hành ở Liờn Xụ ủú là sơ ủồ của hai tác giả Volfson F. E và Drujumin A.V (1982). Theo các tác giả này các thành tạo vàng có thể chia ra các kiểu nguồn gốc và công nghiệp chính sau:

- Cỏc thành tạo nhiệt dịch nhiệt ủộ cao, trung bỡnh và thấp, trong ủú phân biệt một loạt thành hệ:

+ Vàng nhiệt ủộ cao ủược chia ra hai thành hệ: vàng skarn và silicat – sulphur – vàng – thạch anh.

Trong các thành tạo mỏ thuộc kiểu vàng skarn – vàng thường liên quan với sulphur (pyrit – pyrotin) hình thành chồng lên skarn. Trong số các ví dụ mà cỏc tỏc giả coi như ủặc trưng cho loại hỡnh này là mỏ Kholtan ở Cộng hũa dân chủ nhân dân Triều Tiên.

Các mỏ thuộc thành hệ silicat – sulphur – thạch anh: phân bố chủ yếu trong cỏc ủỏ tiền Cambri. Về phương diện ủịa mạo cỏc mỏ quặng này ủặc trưng bởi sự cú mặt cỏc mạch ủơn giản và phức tạp kể cả ủới mạng mạch với hàm lượng vàng khụng cao nhưng phõn bố ủều vớ dụ về kiểu mỏ này cú thể

nêu ra các mỏ như Kolar (Ấn ðộ), Pasagem, Marvuel (Brasin), Namoya (Zair)…

+ Cỏc thành tạo vàng nhiệt ủộ trung bỡnh bao gồm 4 thành hệ: vàng – thạch anh, vàng – carbonat, vàng sulphur, vàng – ủồng porphyr.

Thành hệ vàng – thạch anh phân bố trong các khu vực rất khác nhau, nằm trong cỏc ủỏ trầm tớch lẫn nỳi lửa. Thạch anh ủược hỡnh thành qua một số giai ủoạn, trong ủú phõn tỏn cỏc khoỏng vật sulphur gồm galena, sphalerit, scheelit, arsenopyrit, pyrit. Vàng cú thể nhỡn thấy ủược thường gắn liền với sulphur. Trong số cỏc khoỏng vật mạch, ngoài thạch anh cũn thấy albit, ủụi khi carbonat. Biến ủổi cạnh mạch: thạch anh húa, bezerit húa. Về mặt cấu trỳc có thể phân chia ra làm 3 loại:

1- Quặng nằm trong bản lề của các nếp uốn.

2- Quặng dạng mạch phân bố dọc theo các nếp uốn.

3- Quặng có dạng mạch bậc thang.

Thành hệ vàng – sulphur có thể phân chia ra các loại: vàng – conchedan và vàng – ủa kim. Trong biến loại vàng – conchedan, vàng vi hạt, phõn bố trong cỏc sulphur. Dưới tỏc ủộng của cỏc quỏ trỡnh phong húa vàng bị tỏi lắng ủọng lại ở ủới oxi húa. Trong biến loại thứ hai, vàng một phần dưới dạng nhìn thấy, một phần vi hạt thường liên quan với galena và quặng ủồng xỏm.

Trong quặng thuộc thành hệ vàng – ủồng porphyr, vàng cú mặt với hàm lượng không lớn trong các sulphur. Cùng với việc khai thác lượng quặng ủồng lớn vàng trở thành một ủối tượng quan trọng.

+ Cỏc thành tạo vàng nhiệt ủộ thấp: Trong sơ ủồ của cỏc tỏc giả này ủược mụ tả thụng qua một loạt cỏc vớ dụ cụ thể và nhấn mạnh rằng vàng ủược hình thành trong loại hình này có tuổi thấp, thường là electrum tổ hợp với các sulfosol bạc, sulphur kim loại nặng, thạch anh nhiệt ủộ thấp, calcit, adular.

Biến ủổi cạnh mạch ủặc trưng là quỏ trỡnh argilit húa. Những thành tạo kiểu

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa vàng khu vực văng tắt, atapư chdcnd lào (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)