Vấn đề chất lượng thuốc cổ truyền hiện nay

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng chất lượng hai vị thuốc Ý dĩ và Thỏ ty tử tại một số cở sở y học cổ truyền (Trang 57 - 58)

Lượng thuốc nhập khẩu vào nước ta rất lớn, chủ yếu theo con đường tiểu ngạch. Chử tÝnh nẽm 2004, cịc cể sẻ thuéc Tững cềng ty dĩc ệở nhẺp khÈu khoờng 18000 tÊn dĩc liỷu vắi khoờng 165 chựng loỰi dĩc liỷu, trong ệã 85 loỰi dĩc liỷu ệĩc nhẺp khÈu cã sè lĩng trến 100 tÊn [4]. Do đó việc quản lý chất lượng thuốc đầu vào là vấn đề quan tâm với nhà quản lý.

Hơn thế nữa, trên thỡ trêng cưn tăn tỰi thuèc tõ dĩc liỷu giờ. Trong sè ệã bao găm cờ thuèc cã hoẳc khềng cã nguăn gèc, thuèc sờn xuÊt trong nắc hay thuèc nhẺp tõ nắc ngoội nhng nhiÒu nhÊt lộ thuèc cha ệĩc cÊp sè ệẽng ký [21]. Những kết quả của nghiên cứu của chúng tôi ở trên phản ánh thêm về thực trạng chất lýợng thuốc cổ truyền trên thị trýờng hiện nay. Những mẫu thuốc lấy ở các nhà cung ứng và những cõ sở sử dụng không có gì khác nhau niều về chất lýợng. Hội nghị toàn quốc đánh giá tình hình sử dụng thuốc YHCT trong cở sở khám chữa bệnh 3 nãm (2004-2007) cho thấy: Việc kiểm tra chất lýợng trýớc khi nhập thuốc vào khoa YHCT hay bệnh viện YHCT đều bằng cảm quan, chýa phân tắch đýợc hoạt chất trong dýợc liệu [3]. Có nên tiêu chuẩn hóa, phân loại các dược liệu thành các nhóm có chất lượng khác nhau tương ứng với giá thành khác nhau để dễ dàng cho việc quản lý và sử dụng dược liệu.

Ng y 21/04/2008, Bà ộ Y tế đã có quyết định số 15/2008/QĐ-BYT ban hành quy định tạm thời nguyên tắc cơ bản để sản xuất thuốc từ dược liệu giai đoạn tới 31/12/2010 trên cơ sở nguyên tắc GMP của WHO. Theo đó, các cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu đáp ứng nguyên tắc này mới đủ diều kiện hoạt động [2]. Hướng tới cần phải đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào khi sử dụng. Chất lượng dược liệu không tốt ảnh hưởng đến khả năng chữa bệnh và gây ra những biến chứng cho người sử dụng. Theo NguyÔn Vẽn ậoộn, thuèc y hảc dẹn téc lộ một trong nhọng thuèc gẹy nhọng phờn ụng cã hỰi hay gẳp ẻ Viỷt Nam trong giai ệoỰn 1997 Ờ 2006 [11]. Viỷc nhọng phờn ụng cã hỰi nộy

ệéc [27]; theo nghiến cụu cựa NguyÔn Thỡ Thu Trang 100% bỷnh nhẹn ệĩc hái cho rỪng TCT tịc dông tèt, Ýt ệéc [27]. Như vậy, người dân rất tin tưởng vào Đông y trong đó có sử dụng thuốc cổ truyền. Trong khi đó, theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Bắch Thu khảo sát 95 mẫu của 35 dýợc liệu thu tại địa phýõng và trên thị trýờng, nhận thấy có 21/95 mẫu dýợc liệu đýợc khảo sát có dý lýợng hóa chất bảo vệ thực vật. Ngoài việc phát hiện dý lýợng thuốc trừ sâu, trừ bệnh còn phát hiện thấy dý lýợng thuốc kắch thắch sinh trýởng trong khá nhiều mẫu. Đối với mẫu dýợc liệu khô, ngoài các hóa chất bảo vệ thực vật hay dùng trong trồng trọt còn phát hiện thấy dý lýợng các chất bảo quản [22]. Nhý vậy tình trạng hàm lýợng dý lýợng thuốc bảo vệ thực vật và các kim loỰi nẳng còng lộ vÊn ệÒ ờnh hẻng lắn ệạn chÊt lĩng TCT.

Từ tình hình thực tế về chất lýợng TCT cũng nhý báo cáo về phản ứng có hại của TCT cần có những thay đổi quan niệm cho rằng ỘThuốc Đông y tuyệt đối an toànỢ. Thay vào đó nên khuyến khắch ngýời dân đi khám chữa bệnh tại các cõ sở khám chữa bệnh bằng YHCT của nhà nýớc hoặc những cõ sở khám chữa bệnh có đãng ký và sử dụng TCT có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, sử dụng dýợc liệu đạt tiêu chuẩn theo quy định. Không sử dụng thuốc không có nguồn gốc hay sử dụng dýợc phẩm không biết rõ thành phần.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng chất lượng hai vị thuốc Ý dĩ và Thỏ ty tử tại một số cở sở y học cổ truyền (Trang 57 - 58)