Quy mô thân quặng

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa pb zn khu phia khao đèo an vùng chợ đồn bắc cạn (Trang 61 - 69)

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA Pb – Zn KHU PHÍA KHAO – ĐÈO AN

3.1. Đặc điểm hình thái và cấu trúc thân quặng

3.1.2. Quy mô thân quặng

Căn cứ vào mối quan hệ về thế nằm giữa thân quặng và đá vây quanh có thể chia làm 2 loại, dạng xuyên cắt và dạng chỉnh hợp với đá vây quanh.

Hai kiểu này thường gắn bó mật thiết với nhau trong cùng một khu mỏ, tuy nhiên tùy từng vị trí cấu trúc mà loại nào chiếm ưu thế về số lượng. Quặng dạng xuyên cắt phát triển theo cấu trúc đứt gãy, đới dập vỡ ở khu vực Phia Khao. Dạng chỉnh hợp với đá vây quanh phát triển mạnh ở cấu trúc đơn nghiêng ở các khu mỏ khu Đèo An, Bô Luông.(ảnh 3.3)

3.1.2.1. Các thân qung khu Phia Khao

Khu Phia khao nằm về phía tây bắc khu Đèo An. Đặc điểm chung của các thân quặng có dạng mạch chạy dọc các đứt gãy, khe nứt có phương đông bắc - tây nam các thân quặng có hướng cắm chính là phương đông nam với góc dốc 70 - 80o. Ngoài thân quặng chạy dọc đứt gãy kết quả công tác khoan thăm dò một số lỗ khoan đã xác định được các thấu kính quặng chì kẽm dạng trao đổi thay thế nằm ngang là mạch nhánh của thân quặng chạy dọc đứt gãy

- Thân qung 1 (TQ1):Kéo dài theo phương đông bắc - tây nam, có chiều dài 1000m, chiều dày trung bình 1,42m, thế nằm 122∠750-800 .Thân quặng được khống chế bởi 8 công trình lò cũ và 7 công trình khoan mới thi công. Thành phần khoáng vật chủ yếu là galenit, sphalerit, pyrit cấu tạo dạng ổ, xâm tán, thân quặng xuyên cắt qua đá vôi màu xám dạng khối, đôi chỗ có đá phiến vôi sericit, Thân quặng tồn tại không liên tục gồm 2 đoạn cách nhau tới 400m. Thân quặng 1 cũng tồn tại quặng dạng xâm tán theo mặt lớp đá tập trung về phía tây. Chúng tạo thành các thấu kính dạng có chiều dài từ 10 đến 20m, phía tây nam chủ yếu quặng oxyt chiều dày 1,00 đến 2,70m, hàm lượng nghèo từ 1,56 đến 5,23%Zn+Pb; phía đông bắc chủ yếu quặng sulfur, chiều dày 0,80 đến 11,5m, hàm lượng từ 3,16 đến 11,55% Zn+Pb. Trữ lượng cấp

60

122 tính được 54.277 tấn quặng. Tài nguyên cấp 333 dự tính được tổng cộng 58.332 tấn. (hình 3.1)

- Thân qung 2 (TQ2): Kéo dài theo phương đông bắc -tây nam, có chiều dài 500m, chiều dày trung bình 1,25m,thế nằm 122∠750-800, Thân quặng được khống chế bởi 2 công trình lò khai thác và 10 lỗ khoan. Thành phần quặng chủ yếu sphalerit, galenit, chalcopyrit và arsenopirit, cấu tạo dạng ổ , xâm tán,, khoáng vật không quặng có thạch anh, khoáng vật không quặng có thạch anh, calcit. Quặng sulfur cắt qua tầng đá hoa màu xám dạng khối, đôi chỗ có đá phiến vôi sericit, quặng được lấp đầy đứt gãy tạo thành thân quặng dạng mạch, kéo từ tuyến 22 đến tuyến 29 dài 500m, hàm lượng trung bình 13,41% ( Pb+Zn). Trữ lượng cấp 122 tính được 84.535 tấn quặng, trữ lượng kim loại là 12.207 tấn Zn+Pb. Tài nguyên cấp 333 dự tính là 26.771 tấn nguyên khai. Các biến đổi nhiệt dịch đi kèm: clorit hóa, calcit hóa. (hình 3.1)

Hình 3.1. Mt ct thân qung 1, 2

Hình 3.2. Mt ct thân qung 3

- Thân qung 3 (TQ3): Kéo dài theo phương đông bắc – tây nam, có chiều dài 150m, chiều dày trung bình thân quặng 1,16m, thế nằm 122∠650- 700, được khống chế bởi các công trình lò khai thác và 5 lỗ khoan. Thành phần khoáng vật chủ yếu là sphalerit, galenit, chalcopyrit và arsenopirit, cấu

61

tạo dạng ổ xâm tán. Quặng sulfur cắt qua tầng đá hoa màu xám dạng khối, đôi chỗ có đá phiến vôi sericit, quặng được lấp đầy đứt gãy tạo thành thân quặng dạng mạch, hàm lượng trung bình 4,81%Zn+Pb. Trữ lượng cấp 122 tính được là 38.796 tấn quặng, trữ lượng kim loại là 3.863 tấn Zn+Pb. Tài nguyên cấp 333 dự tính được 14.766 tấn. Các biến đổi nhiệt dịch đi kèm như clorit hóa, calcit hóa.(hình 3.2)

- Thân qung 4 (TQ4): Kéo dài không liên tục theo phương đông bắc – tây nam, có chiều dài 1.200m chiều dày trung bình thân quặng 4 là 1,57m, thế nằm 122∠700-800, được khống chế bởi 8 lò và 8 lỗ khoan. Thành phần khoáng vật chủ yếu là sphalerit, galenit, chalcopyrit và arsenopirit cấu tạo dạng ổ , xâm tán,. Quặng được cắt qua tầng đá hoa màu xám dạng khối, phân lớp dày, được lấp đầy đứt gãy tạo thành thân quặng dạng mạch. Hàm lượng từ 1,58% đến 30,74%, trung bình 6,46%Zn+Pb. Trữ lượng quặng sulfur cấp 122 tính được 147.537 tấn quặng. Tài nguyên quặng sulfur cấp 333 tính được 197.180 tấn quặng. Các biến đổi nhiệt dịch đi kèm như clorit hóa, calcite hóa. (hình 3.3)

- Thân qung 5 (TQ5): Kéo dài theo phương đông bắc-tây nam, chiều dài 680m, Chiều dày thân quặng trung bình 0,9m, thế nằm 120∠68o-70o, Được khống chế bởi các công trình khai thác cũ và 16 lỗ khoan mới. Phần dưới là quặng sulfur khoáng vật chủ yếu là sphalerit, galenit, chalcopyrit và arsenopirit, cấu tạo dạng ổ , xâm tán, quặng cắt qua lớp đá phiến vôi sericit màu xám xanh, đôi chỗ có đá hoa. Hàm lượng trung bình 7,52% Zn+Pb. Trữ lượng cấp 122 tính được 26.887 tấn quặng nguyên khai, tương đương 2.581 tấn kim loại Zn+Pb. Tài nguyên cấp 333 dự tính được 118.445 tấn. Các biến đổi nhiệt dịch đi kèm như clorit hóa, calcit hóa. (hình 3.3)

62

Hình 3.3. Mt ct thân qung 4, 5

- Thân qung 6 (TQ6): Kéo dài theo theo phương đông bắc - tây nam, chiều dài 250m, chiều dày thân quặng trung bình thân quặng 6 là 1,71m, thế nắm 119∠68o-70o, được khống chế bởi các đường lò khai thác và 5 lỗ khoan mới. Thân quặng 6 là quặng sulfur, thành phần quặng chủ yếu là sphalerit, galenit, chalcopyrit và arsenopirit, cấu tạo ổ, xâm tán, vi mạch lấp đầy, mạch xâm tán. Quặng cắt qua đá hoa phân lớp, đá hoa dạng khối, khoáng hoá của quặng chì kẽm nằm trong đới cà nát của các nham thạch. Hàm lượng trung bình 8,76% Zn+Pb. Tài nguyên cấp 333 tính được 41.195 tấn. Các biến đổi nhiệt dịch đi kèm như clorit hóa, calcit.

3.1.2.2. Các thân qung khu Đèo An

Khu Đèo An nằm về phía đông tiểu khu Phia khao. Tại đây phát hiện được 3 thân quặng dạng mạch lấp đầy khe nứt, đứt gãy với góc dốc cắm thoải (25-300) về phía đông nam là các thân quặng TQ7, TQ8, TQ9.

- Thân qung 7 (TQ7): Thân quặng sulfur chì - kẽm nằm về phía nam khu Bô Luông-Đèo An, chiều dài 200m, chiều dày thân quặng trung bình thân quặng 7 là 1,20m kéo dài không liên tục từ Bô luông xuống Đèo An bị đứt

63

đoạn ở nhiều nơi, phần trên lộ ra ở gần đỉnh Bô luông được khống chế bởi 2 lò và 4 lỗ khoan. Phần giữa thân quặng chưa có công trình khống chế trong thăm dò tới chúng tôi thiết kế một số lỗ khoan tìm kiếm kết hợp của thân quặng 8 và 9 tìm kiếm dưới sâu nhằm đánh giá khả năng tồn tại của TQ7, quặng phát triển trong khe nứt tách, khe nứt xiên chéo mặt lớp đá ven rìa.

Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu gồm calamin, smitsonit, serucit và limonit. Chiều dày thân quặng trung bình 1,20m, hàm lượng trung bình 5,49%

(Pb+Zn). Tài nguyên cấp 333 dự tính 89.306 tấn. Thế nằm 100-140∠15 -250 - Thân qung 8 (TQ8): Thân quặng sulfur chì - kẽm nằm về phía đông nam khu Bô Luông - Đèo An, kéo dài 600-800m, được khống chế bởi 1 công trình lò và 10 công trình khoan. Thế nằm 100-140∠15-30. Thành phần khoáng vật quặng gồm có sphalerit, galenit, chalcopyrit và arsenopirit, khoáng vật tạo đá có thạch anh, calcit cấu tạo khối phong hoá yếu còn rắn chắc. Chiều dày trung bình thân quặng trung bình 1,57 hàm lượng trung bình 9,96%Pb+Zn. Trữ lượng cấp 122 tính được 48.703 tấn quặng tương đương 5.658 tấn kim loại Zn+Pb. Tài nguyên cấp 333 dự tính 74.257 tấn.

- Thân qung 9 (TQ9): Thân quặng 9 Bô luông - Đèo An lộ vỉa khoảng 800m không liên tục, quặng có quy mô phát triển kéo dài không liên tục theo phương gần bắc nam, chiều dài từ 1300- 1700m, chiều dày trung bình 2,01m, thế năm 90-120∠15-300, Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu gồm calamin, smitsonit, serucit và limonit, cấu tạo ổ xâm tán, nằm kẹp giữa đá hoa màu trắng, đá hoa màu xám, quặng phân bố chủ yếu ở phía nam khu thăm dò, thân quặng cắm thoải được phát hiện khống chế chủ yếu bởi các lò Tàu, Do thân quặng dốc thoải theo bề mặt địa hình nên quặng tồn tại một khoảng dài theo hướng dốc, sâu dưới mặt đất từ 50m đến 120m, phần đuôi thân quặng dưới sâu khu Đèo An còn tồn tại quặng sulfur, chiều dày và hàm lượng biến thiên lớn. Được khống chế trực tiếp bởi 11 công trình lò. Quặng có màu xám, xám

64

nâu, nâu đỏ, xám đen, nâu đen. Đây là thân quặng oxyt dạng thoải, diện phân bố rộng do đó phần thăm dò đã bổ sung nhiều công trình khống chế để đáp ứng mạng lưới thăm dò. Trữ lượng cấp 122 tính được 117.702 tấn tương đương 14.209 tấn kim loại Zn+Pb. Tài nguyên cấp 222 tính được 349.548 tấn tương đương 26.165 tấn kim loại Zn+Pb. Các biến đổi nhiệt dịch đi kèm như clorit hóa, calcit hóa. Phần cuối thân quặng về phía đông nam khu Bô Luông- Đèo An tồn tại thân quặng sulfur kẽm chì. Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu gồm sphalerit, galenit, chalcopyrit và arsenopirit. Thân quặng dạng mạch là phần kéo dài về phía đông bắc. Chiều dày thân quặng trung bình 2,29m, hàm lượng trung bình 2,86% Zn+Pb.

Hình 3.4. Mt ct thân qung 9

65

Bng 2.1. Thng kê các thân qung khu Phia Khao – Đèo An

Stt S hiu

TQ

Chiu dài (m)

Chiu dày (m) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Thế nm Hình

dáng Đặc đim đá

vây quanh TP khoáng vt ch yếu

Đặc đim qung

Hàm lượng Pb+Zn theo

CT

Tài nguyên , tr lượng

Cu

to Kiến trúc

Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Tr lượng

(cấp 122)

Tài nguyên

(cấp 222,333) I. Khu Phia Khao

1 TQ1 1000m

0,42 4,60 1,42

122∠75o- 80o

Mạch nhỏ kéo dài

Đá vôi màu xám dạng khối, đôi chỗ

có đá phiến vôi sericit

sphalerit, galenit và arsenopyrit

Ổ, xâm

tán

Hạt tha hình, nửa tự

hình.

3,03 36,42 11,55

54.277

58.332

2 TQ2 500m

0,36 3,19 1,25

122∠75o- 80o

Mạch nhỏ

Đá hoa màu xám dạng khối, đôi chỗ

có đá phiến vôi sericit

sphalerit, galenit, chalcopyrit

và arsenopirit

Ổ, xâm

tán

Hạt tha hình, nửa tự

hình.

2,18 32,01

9,50

84.535 26.771

3 TQ3 150m

0,53 3,30 1,16

122∠65o- 70o

Mạch nhỏ

Đá hoa màu xám dạng khối, đôi chỗ

có đá phiến vôi sericit

Sphalerit, galenit, chalcopyrit

và arsenopirit

Ổ, xâm

tán

Hạt tha hình, nửa tự

hình.

1,60 20,96

4,81

38.796 14.776

4 TQ4

800m 120m 280m

0,40 5,66 1,57

122∠70o- 80o

Mạch nhỏ kéo dài

Đá hoa màu xám dạng khối, phân lớp dày

sphalerit, galenit arsenopyrit

Ổ, xâm

tán

Hạt tha hình, nửa tự

hình.

1,58 30,74

6,46

147.537

197.180

5 TQ5 680m

0,39 2,40 0,90

120∠68o- 70o

Mạch nhỏ kéo dài

Đá phiến vôi sericit màu

xám xanh, đôi chỗ có đá

sphalerit, galenit arsenopyrit

Ổ, xâm

tán

Hạt tha hình, nửa tự

1,67 24,71

7,52

26.887 118.445

66

Stt S hiu

TQ

Chiu dài (m)

Chiu dày (m) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Thế nm Hình

dáng Đặc đim đá

vây quanh TP khoáng vt ch yếu

Đặc đim qung

Hàm lượng Pb+Zn theo

CT

Tài nguyên , tr lượng

Cu

to Kiến trúc

Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Tr lượng

(cấp 122)

Tài nguyên

(cấp 222,333)

hoa hình.

6 TQ6 250m

0,33 3,00 1,71

119∠68o- 70o

Mạch nhỏ

Đá hoa phân lớp, đá hoa

dạng khối

sphalerit, galenit, chalcopyrit

và arsenopirit.

Ổ, xâm

tán, mạch

Hạt tha hình, nửa tự

hình,

1,61 15,38

3,84

0 41.195

II. Khu Đèo An

7 TQ7 200m

0,70 2,70 1,20

100,140

∠15o-30o

Mạch nhỏ

Đá hoa màu trắng, trắng

đục

calamin, smitsonit, serucit và limonit.

Ổ, xâm

tán

Hạt tha hình, nửa tự

hình.

1,50 10,90 5,50

0 89.306

8 TQ8 600- 800m

0,52 4,50 1,57

100,140∠

15o-30o

Mạch nhỏ

Đá hoa màu trắng,trắng

đục

sphalerit, galenit, chalcopyrit

và arsenopirit

Ổ, xâm

tán

Hạt tha hình, nửa tự

hình.

1,50 32,10 9,91

48.703 74.257

9 TQ9 1300- 1700m

0,40 8,14 2,01

89,120∠

15o-30o

Mạch nhỏ kéo dài

Đá hoa màu trắng, đá hoa

màu xám

calamin, smitsonit, serucit và limonit, sphalerit, galenit, và arsenopirit

Ổ, xâm

tán

Hạt tha hình, nửa tự

hình.

1,6 28,11 8,85

117.702

1.291.971

67

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa pb zn khu phia khao đèo an vùng chợ đồn bắc cạn (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)