- Công ty đã góp phần vào sự phát triển của ngành xây dựng của nớc ta nói chung và cơ sở hạ tầng nông thôn.
4. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động.
Đối với công ty cùng với xu hớng mở rộng sản xuất kinh doanh trong những năm tới thì nhu cầu về lao động có trình độ chuyên môn: Quản trị kinh doanh, kỹ s cơ khí, công nhân có trình độ tay nghề cao...đang có xu hớng
tăng lên. Vì vậy công ty cần có những chính sách khuyến khích ngời lao động học tập nâng cao trình độ, tích luỹ kiến thức, nhất là với những vị trí đang làm việc không đúng chuyên môn, đảm bảo không đào tạo tràn lan, kém chất lợng.
Hàng năm công ty tiến hành việc đánh giá tình hình thực hiện đào tạo và áp dụng nhiều hình thức đào tạo hợp lý.
Vấn đề đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động phải đ- ợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, thông qua các hoạt động kiểm tra tay nghề định kỳ, thi nâng bậc định kỳ.
Xác định nhu cầu đào tạo: công ty lên xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể cho nhiều năm và từ đó biết đợc nhu cầu về trình độ nhân lực đối với từng công việc. Mục đích là nên kế hoạch đề cử bao nhiêu ngời đi học các nghề trong thời gian tới.
Lập kế hoạch đào tạo: Công ty cần xác định rõ đào tạo chuyên ngành nâng cao tay nghề cho ngời lao động là bao nhiêu ngời, do đó xác định rõ nguồn kinh phí đào tạo. công ty lên có quỹ riêng để thực hiện các kế hoạch đào tạo
Phơng thức đào tạo: Đào tạo trong công việc Công ty tổ chức các buổi học thực tế tại các xí nghiệp, các phòng ban... Công việc đào tạo này cần đợc duy trì lại nh những năm trớc đây, và có kế hoạch đào tạo rõ ràng cụ thể hơn để tránh tình trạng lãng phí và thu đợc kết quả cao hơn. Ngoài ra công ty lên mời các kỹ s giỏi của các ngành liên quan ở các công ty khác có uy tín đến trực tiếp giảng dậy, truyền đạt kinh nghiêm. Phơng pháp này tuy tốn kém nh- ng thu đợc hiệu quả cao hơn, khuyến khích nhân viên sáng tạo hơn. công ty lên tận dụng các phòng chống trong công ty để tổ chức các buổi giảng dậy, học tập mà không cần thiết phải xây dựng thêm phòng học mới.
Đào tạo ngoài công việc: Công ty giới thiệu hồ sơ về Bộ để cử ngời đi học tại các trờng đại học nh: Kinh tế, Xây dựng, các trờng đào tạo cán bộ quản lý, các trung tâm đào tạo tay nghề. Hình thức này cần phải phát huy tốt hơn so với những năm trớc. Ngoài việc tổ chức ngời đi học tại các trờng
chuyên môn, Công ty có thể cử một số lợng trởng phòng, cán bộ quản lý trực tiếp các đội đi học tập về kinh nghiệm quản lý về chuyên môn tại các công ty xây dựng làm việc có hiệu quả cao. Công việc này trớc đây cha có và nên có thêm hình thức này trong thời gian tới. Sau đó những ngời này có nhiệm vụ truyền đạt các kinh nghiệm cho các nhân viên trong công ty. Đây là phơng pháp tốt nhng khá tốn kém.
Đánh giá về kết quả đào tạo: Việc đánh giá kết quả đào tạo là một việc cần thiết trong quá trình đào tạo. hoạt động này giúp cho công ty biết đợc chất lợng đội ngũ nhân lực sau khi đào tạo. Trên cơ sở đó bổ sung những sai sót trong quá trình đào tạo.
Đối với đào tạo trong công việc: Khi kết thúc việc đào tạo, Công ty cần tiến hành tổ chức chấm bài thu hoạch và công bố kết quả trên toàn công ty. Đối với các bài cha đạt kết quả cao cần có biện pháp khuyến khích để nhân viên có ý thức học tập nghiên cứu tốt hơn.
Đối với đào tạo ngoài công việc: Cần tổ chức xem xét lại kết quả công việc ngời lao động sau thời gian đào tạo. Công ty nên đánh giá sau một tháng làm việc của nhân viên đã đợc cử đi học và cho nhận xét kết quả thực hiện công việc của ngời đó. Từ đó rút ra kết luận chơng trình đào tạo đó có phù hợp không, có giải quyết đợc yêu cầu công việc không xem xét công tác đào tạo có những nhợc điểm gì để rút kinh nghiệm.