THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG MANG TẢI CỦA THANH NEO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vật liệu polyme clay nanocompozit để chế tạo thanh cốt neo chốn giữ công trình ngầm (Trang 115 - 189)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU NEO TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH CỐT NEO

3.4. THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG MANG TẢI CỦA THANH NEO

Sau khi chống hoàn tất 3 vòng neo thử nghiệm, 48 giờ sau, tiến hành kéo rút thử nghiệm khả năng mang tải của vì neo với xác xuất 5 % tổng số neo chống thử nghiệm và ở những vị trí khác nhau trong một vòng neo bằng thiết bị kích kéo PA-3 do Liên Xô cũ sản xuất (hình 3.5).

Hình 3.5. Một số hình ảnh mô tả quy trình kéo rút thử nghiệm khả năng mang tải của vì neo thanh cốt epoxy-clay nanocompozit cốt sợi thủy tinh

Bảng 3.9. Kết quả thử nghiệm khả năng mang tải của thanh neo

TT Vị trí Lực kéo(kN) Ghi chú

1 Thanh neo số 1, vòng thứ nhất 66,7

2 Thanh neo số 2, vòng thứ nhất Kiểm tra mô men xoắn 3 Thanh neo số 3, vòng thứ nhất Không lắp đặt được kích kéo 4 Thanh neo số 4, vòng thứ nhất 51,3

5 Thanh neo số 5 vòng thứ nhất 58,9

6 Thanh neo số 6, vòng thứ nhất Không lắp đặt được kích kéo 7 Thanh neo số1, vòng thứ 2 Kiểm tra mô men xoắn 8 Thanh neo số 2, vòng thứ 2 55,0

9 Thanh neo số 3, vòng thứ 2 Không lắp đặt được kích kéo 10 Thanh neo số 4, vòng thứ 2 58,9

11 Thanh neo số 5, vòng thứ 2 Không lắp đặt được kích kéo 12 Thanh neo số 1, vòng số 3 51,5

13 Thanh neo số 2, vòng số 3 66,7

14 Thanh neo số 3, vòng số 3 Không lắp đặt được kích kéo 15 Thanh neo số 4, vòng số3 58,9

16 Thanh neo số 5, vòng số 3 62,8

So sánh với số liệu kéo rút thử neo chất dẻo cốt thép của phòng Xây dựng Mỏ, Viện KHCN mỏ, tại lò dọc vỉa đá V10 mức +30 khu Tràng Khê II, tại K380 ÷ K390, Công ty Than Hồng Thái tại bảng 3.11 cho thấy khả năng

mang tải của vì neo epoxy-clay nanocompozit cốt sợi thuỷ tinh hoàn toàn có thể đáp ứng yêu cầu thực tế, vượt tải thiết kế cho một neo 2,5 lần mà không bị phá hủy và tương đương thanh neo chất dẻo cốt thép.

Bảng 3.10. Kết quả thử nghiệm khả năng mang tải của neo CDCT [17]

TT Vị trí rút theo yêu cầu

Áp lực dầu (MPa)

Giá trị lực kéo (kN)

Ghi chú 1 Rút thử tải bộ neo số 1 30 87,1 Đứt đuôi neo 2 Rút thử tải bộ neo số 2 30 87,1 Đứt đuôi neo

3 Rút thử tải bộ neo số 3 31 90 Ren neo bị phá hủy 4 Rút thử tải bộ neo số 4 32 92,9 Ren neo bị phá hủy 5 Rút thử tải bộ neo số 5 32 92,9 Ren neo bị phá hủy 6 Rút thử tải bộ neo số 6 30 87,1 Ren neo bị phá hủy 7 Rút thử tải bộ neo số 7 28 81,3 Đứt đuôi neo

8 Rút thử tải bộ neo số 8 29 84,2 Ren neo bị phá hủy 9 Rút thử tải bộ neo số 9 28 81,3 Ren neo bị phá hủy 10 Rút thử tải bộ neo số 10 29 84,2 Ren neo bị phá hủy

Từ những vấn đề đã trình bầy như trên và qua kết quả chống thử nghiệm và kiểm tra khả năng mang tải của thanh neo, có thể rút ra một số kết luận sau:

- Vật liệu epoxy-clay nanocompozit cốt sợi thủy tinh hoàn toàn có thể dễ dàng gia công chế tạo thanh cốt neo để chống giữ công trình ngầm và mỏ.

- Dây chuyền công nghệ, thiết bị thi công và chất kết dính được sử dụng lắp đặt vì neo hoàn toàn như khi thi công lắp đặt vì neo chất dẻo cốt thép.

- Các thông số kỹ thuật sau khi thử nghiệm cho thấy phù hợp và tương đương như neo chất dẻo cốt thép đang được sử dụng, nhưng năngsuất lao động được cải thiện một cách đáng kể: trọng lượng nhẹ, lắp đặt đơn giản, không bị ăn mòn trong quá trình bảo quản và sử dụng…

- Theo đánh giá sơ bộ thì giá thành chống giữ 1m lò bằng thanh cốt neo epoxy-clay nanocompozit cốt sợi thủy tinh không cao hơn so với 1m lò chống bằng vì neo chất dẻo cốt thép.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1- Ổn định được công nghệ biến tính montmorillonit từ bentonit của Lâm Đồng và Bình Thuận với quy mô phòng thí nghiệm.

2- Thành công trong việc đưa clay với kích thước nanomet vào nền epoxy bằng phương pháp cán trộn cơ học, từ đó đánh giá được ưu điểm của vật liệu có cấu trúc nanomet đã chế tạo được so với các vật liệu có cấu trúc thông thường cùng loại.

3- Xác định được tỷ lệ clay tối ưu theo khối lượng khi phối trộn với epoxy nền là 5%.

4- Sử dụng 40% nhựa nền epoxy-clay nanocompozit (có hàm lượng 5%

claynano) và 60% sợi thủy tinh E có thể gia công chế tạo thanh cốt neo để chống giữ công trình ngầm và mỏ.

5- Khả năng mang tải của vì neo epoxy-clay nanocompozit cốt sợi thủy tinh có thể đáp ứng yêu cầu thực tế, vượt tải thiết kế cho một vì neo 2,5 lần mà không bị phá hủy (thanh cốt neo không bị đứt).

Những kiến nghị

1- Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế tạo gia công thanh cốt neo.

2- Cần tiếp tục nghiên cứu chế tạo và sản xuất với quy mô công nghiệp thanh cốt neo epoxy-clay nanocompozit cốt sợi thủy tinh để sử dụng trong xây dựng nói chung, xây dựng công trình ngầm nói riêng.

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Phích, Nguyễn Văn Mạnh, Lê Văn Công. Một phương pháp thiết kế neo dính kết theo nguyên lý gia cố khối đá. Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 37, 01/2012, tr. 39-43.

2. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Phích, Vũ Tân Cảnh. Nghiên cứu lựa chọn khoáng vật sét để chế tạo thanh neo bằng vật liệu polyme- clay nanocompozit (PCNC).Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 31, 07/2010, tr. 84-87.

3. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Văn Hậu. Một số kết quả nghiên cứu ban đầu về bê tông cốt sợi thực vật có thể sử dụng trong nghành mỏ.Thông tin KHCN Mỏ- Viện KHCN Mỏ. Số 4/2003, tr. 11-13.

4. Phạm Minh Đức, Bùi Đình Cư, Nguyễn Mạnh Khải. Polyme-compozit sử dụng trong ngành Mỏ. Tạp chí công nghiệp Mỏ, số 6/2001, tr.5-6.

5. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Phích. Nghiên cứu khảo sát khả năng bám dính của nhựa polyester không no và sợi thuỷ tinh trong vật liệu polyme-compozit. Tuyển tập các công trình khoa học Đại Học Mỏ- Địa chất, số 23,tháng 5/2001, tr. 55-57.

6. Phạm Minh Đức, Nguyễn Mạnh Khải. Chế tạo thử nghiệm một số sản phẩm từ vật liệu polyme-compozit sử dụng trong ngành Mỏ. Hội nghị Khoa học Đại học Mỏ-Địa chất lần thứ 14, Hà Nội, 11/2000,tr. 87-92.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Đào Văn Canh(1996), Nghiên cứu lựa chọn và xác định những thông số hợp lý của vỏ chống nhẹ khi đào lò xuyên vỉa qua đất đá tương đối vững chắc tại các Mỏ hầm lò Việt Nam, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

2. Đào Văn Canh, Nguyễn Mạnh Khải (1999), Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm chống lò than bằng neo chất dẻo cốt thép, của Australiatại mỏ than Khe Chàm, Công ty than Cẩm Phả, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện hoa học công nghệ Mỏ.

3. Phạm Minh Đức (1995), Nghiên cứu đánh giá việc áp dụng neo bê tông cốt thép ở các mỏ than Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học công nghệ Mỏ.

4. Phạm Minh Đức, Nguyễn Mạnh Khải (2000), Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm một số sản phẩm mới từ vật liệu polyme-compozit để sử dụng trong khai thác Mỏ, Báo cáo tổng kết đề tài,Viện hoa học công nghệ Mỏ.

5. Phạm Minh Đức, Bùi Đình Cư, Nguyễn Mạnh Khải (2001), Chế tạo thử một số sản phẩm từ vật liệu polyme sử dụng trong ngành mỏ, Hội nghị khoa học kỹ thuật toàn quốc lần thứ 9 hội mỏ Việt Nam, báo cáo khoa học, Hà Nội.

6. Phạm Minh Đức, Nguyễn Mạnh Khải (2001), Tình hình nghiên cứu sử dụng vật liệu chống lò trong các mỏ hầm lò Việt Nam và phương hướng phát triển, Hội nghị khoa học kỹ thuật toàn quốc lần thứ 9 hội mỏ Việt Nam, báo cáo khoa học, Hà Nội.

7. Phạm Minh Đức, Nguyễn Mạnh Khải (2001),Chế tạo thử nghiệm một số sản phẩm từ vật liệu polyme-compozit sử dụng trong ngành mỏ, Báo cáo khoa học, hội nghị khoa học lần thứ 14, trường Đại học Mỏ Địa Chất, Quyển (1), tr.87-92.

8. Võ Trọng Hùng, Phùng Mạnh Đắc (2005), Cơ học đá ứng dụng trong Xây dựng Công trình ngầm và Khai thác mỏ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

9. Thái Hoàng, Nguyễn Thu Hà (2012), Vật liệu nanocompozit khoáng sét nhựa nhiệt dẻo, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nôi.

10. Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái(1994), Hướng phát triển các vấn đề khoa học công nghệ và ứng dụng của vật liêu Polyme-Compozit, Báo cáo tổng quan, Chương trình vật liệu mớiKC- 05, Đà Nẵng.

11. Thái Hoàng, Trịnh Anh Trúc, Nguyễn Thúy Chinh, Nguyễn Thị Thu Hà, Đỗ Quang Thẩm (2011), “Nghiên cứu phổ hồng ngoại, hình thái cấu trúc, độ bền oxi hóa-nhiệt của vật liệu nanocompozit EVA/silica”, Tạp chí Hóa học, 49(2ABC), tr. 77-8l.

12. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Phích (2001), Nghiên cứu khảo sát khả năng bám dính của nhựa polyester không no và sợi thuỷ tinh trong vật liệu polyme-compozit. Tuyển tập các công trình khoa học Đại Học Mỏ-Địa chất, số 23, tr. 55-57.

13. Phan Vinh Giới, Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Phích (1996), Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm chống lò bằng vì neo chất dẻo cốt thép sản xuất trong nước, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học công nghệ mỏ, Hà Nội.

14. Hồ Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Như Mai (1998),“Nghiên cứu dùng bentonit Di Linh để pha chế dung dịch khoan dầu khí”, Thông tin Khoa hoc, Công nghệ Lâm Đồng.html.

15. Nguyễn Hữn Phú (2005), Vật liệu nano trong lĩnh vực xúc tác - hấp phụ, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, tr. 217-227.

16. Trần Ích Thịnh (1994), Vật liệu Compozit-cơ học và tính toán kết cấu, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

17. Viện Khoa học công nghệ mỏ-TKV (2010), Đề tài nghiên cứu triển khai áp dụng công nghệ chống lò bằng vì neo chất dẻo cốt thép kết hợp bê tông phun tại công ty TNHH MTV than Hồng Thái.

18. Nguyễn Mạnh Khải (2001), Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm thanh cốt neo bằng vật liệu polyme - compozit để chống giữ công trình ngầm, trong điều kiện Việt Nam, Luận án Thạc sĩ kỹ thuật, Hà Nội.

TIẾNG ANH

19. Blumstein A (1995), “Polymerization of adsorbed monolayers: II.

Themlaldegradation of the inserted polymers”, Joumal of Polymer Science, Vol. 3, pp. 2665-2673.

20. MartinA van Es (2001), Polymer-clay nanocomposite, Books on google play.

21. ArandaP, Ruiz-HyzkyE(1992),“Poly(ethylene oxide)-silicate intercalation materials”, Chem Mater, No. 4, pp. 1395-403.

22. YasminA (2003),Processing and characterization of clay/epoxy nanocompozits, Center for intelligentprocessing of compozites, Northwestern University, February 13.

23. Usuki A, Kojima Y, Kawasumi M, Okada A, Fukushima Y, Kurauchi T, Kamigaito O (1993), Synthesis of nylon-6 clay hybrid, Material Science”, No. 8, pp. 1179-l183.

24. Kreskov A. P (1990), Cơ sở hoá học phân tích. Bản dịch của Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp.

25. DouglasB. E, McDaniel D. H, AlexanderJ. J (1994), Concepts and Models of Inorganic Chemistry, 3rd Ed, Wiley.

26. BiswasM, Sinha RayS (2001), Recent progress in synthesis and evaluation of polyme-montmorillonite nanocompozits. Adv Polym Sci, pp. 155,167-221.

27. BlumsteinA (1965),“Polymeization of adsorbed monoleyers: II. Thermal degradation of the inserted polymes”, J. Polym Sci A, No.3, pp.2665-73.

28. Brindly SW, Brown G, editors (1980), Crystal structure of clay minerals andther X-ray diffraction, London, mineralogical Society.

29. BruinsP.F (1976), Unsaturated Polyester Technology, Gordon and Breach Science Publishers, New York, pp. 97-105.

30. MitchellC.A, BahrJ.L, Arepalli S, Krishnamoorti R (2002), Advanced polymer nanocomposites: Novel properties and applications. Macromolecular, Vol. 35, pp. 8825-8830.

31. LeuC. M, WuZ. W, WeiK.H (2002), “Synthesis and properties of covalently bonded layered silicates/polyimide (BTDA-ODA) nanocomposites”, Chemistry of Materials, Vol. 14, pp. 3016-3021.

32. Toni Schneider (2001), Institute of Materials and Process Engineering (IMPE) F&E Projekte am IMPE i.d. Gruppe fur Polyme Materialien.

33. Schmidt D, Shah D, Giannelis E. P (2010), New advances in polymer/layered silicate nanocomposites, Solid state and Materials Science, Vol. 6, pp. 205-212.

34. HodgedH(1971), Technology in the Ancient world, Pelican Books, pp.

35, 61, 67, 69, 83, 87, 110, 153, 176, 223, 232, etc.

35. Chamley H (1989), Clay sedimentology, Springer.

36. Zhou H, Wu S, Shen J (2008), Polymer/silica nanocomposites:

Prepanltion, characterization, properties and application, Chemistry Review, Vol. 108, pp. 3893-3957.

37. HiroakiM, MichaelJ.R, LawrenceT.D (2004),“Amine-cured epoxy/clay nanocompozits. I. Processing and chemical characterization”, J. Polym Sci. Part B: Polym Phy, Vol 42, 23, pp. 4384-90.

38. HiroakiM, MichaelJ.R, LawrenceT.D (2004),“Amine-cured epoxy/clay nanocompozits. II. The effect of the claynano aspect ratio”. J. Polym Sci. Part B: Polym Phy. Vol 42, 23, pp. 4391.

39. HiroakiM, KitH. F, IsaacM. D, LawrenceT. D (2005),“Mechanical properties and surface morphology of amine-cured epoxy/clay nanocompozits”. J. App Polym Sci. Vol 96, 2, pp. 87-281.

40. Uddin F (2008), Clays, nanoclays and montmorillomte minerals, Metallurgical and Materials Transactions, Vol.39A, pp. 2804-2814.

41. Hussain F, Hojjati F, Okamoto M, GorgaR.E (2006), “Review article:

Polymer-matrix nanocomposltes, processing, manufacturing and application: an overview”, Joumal of Composite Materials, Vol. 40, pp.

1511-1570.

42. ForbesR.J (1955), Studies in Ancient Technology, Leiden.

43. Giannelis E. P, Messersmith P. B (1995), “Synthesis and barrier propertiesof poly (e-caprolactone)-layeted silicale nanocomposites”, Joumal of Polymer Science: Part A Polymer Chemistry, No.33, pp.

1047-1057.

44. Hackett E,Mmias E, GiamlelisE. P (1999), “Molecular dynnmics simulations of organically modified layered silicates”, Iournal of Chemical Physics, No. 108, pp. 7410-7415.

45. Rock Mech J. Int (1996), Min. Sci & Geomech. Abstr. Vol. 33, N0.5, pp. 455 – 465.

46. OstigaoJ. A. R (1996), FRP applications in geotechnical engineering.

ASCE 4th. Materials conference.

47. Gilman J. W, Kashiwagi T, Brown J. E. T, Lomakin S (1998), Flammability studies of polymer layered silicate nanocomposites, Application Clay Science, Vol. 43, pp. 1053-1066.

48. Zhu J, MorganA. B, LamelasF.J, WilkieC.A (200l), Fire propelties of polystyrene-clay nanocomposites, Chemistry of Materials, Vol. 13, pp.

3774-3780.

49. SimonikJ, KalendovaA, KovarovaL (2002), Polymer/clay nanocomposite modified clay in PVC matrix, Bmo, pp. 109-l12.

50. GilmanJ.W (1999), Flammability and thermal stability studies of polymer layered-silicate (clay) nanocomposites, Application Clay Science, Vol. 15, pp. 31-49.

51. Evans J, Pancoski S, Alther G (1988), Organic waste treatment with organically modified clays, Proceeding of Superfund, pp. 1-22.

52. SungJ.H, ChoiH.J (2004),“Electrorheological characteristics of poly (o-ethoxy) aniline nnnocomposite”, Korea-Australia Rheology Joumal, No. 16, pp. 193-199.

53. KimJi. W, Seong G. Kim, Hyong J. Choi, Myung S. Jhon (2009),“Synthesis and electrorheological properties of polyaniline-Na+- montmorillonite suspension”. J. Polym Sci. Vol. 92, 6, pp. 3573-82.

54. GiannelisEP (1996), Polyme layered silicate nanocompozits. Adv Mater; Vol. 8, pp. 29-35.

55. GiannelisEP, KrishnamoortiR, Manias (1999), Polimer-silicate nanocompozits; model systems for confined polymes and polyme brushes. ESci Adv Polym, No. 138, pp. 47-107.

56. Lagaly G (1986), Interaction of alkylamines with different types of layered compounds, Solid State Ionics, Vol.22, pp.43-51.

57. BrindleyG. W (1980), Crystal structures of clay minerals and their X- ray identification, Mineralogical Society of America.

58. GreenlandDJ (1963), “Adsorption of poly(vinyl alcols) by montmorillonite”. J. Colloid Sci, No. 18, pp. 647-64.

59. Bayer G (2002), Nanocomposites: a new class of flame tetardants for polymers, Plastics Additive and Compounding, pp. 22-28.

60. Gusev, Lusti (2006), An infrared method to assess organoclay delamination and orientation in organoclay polymer nanocomposites, Polymer Engineering and Science; Vol. 46, pp.1031-1039.

61. ChenK.H, Myang S (2004), “Synthesis of epoxy-montmorillonite nanocompozit”. J. App Polym Sci. Vol. 86, 2, pp. 21-414.

62. Krishnamoorti, Vaia RA, Giannelis EP (1996), Structure and dynamics of polyme-layerd silicate nanocompozits. Chem Mater; Vol. 8, pp. 34-1728.

63. CanadoK.A, XuL.Q (1998), In-situ synthesis of polymer/clay nanocomposites from silicate gels, Chemistry Materials, Vol.10, pp.1440-1445 64. KurylaW.C, PapaA.J (1973), Flame retardancy of polymer materials,

M.Dekker, New York.

65. Yano K, Usuki A, Okada A, Kurauchi T, Kamigaito O (1993), Synthesis and properties of polyimide-clay hybnd, Polymer Science, PartA:

Polymeric Chemistry, Vol. 3l, pp. 2493-2498.

66. Aktas L, HamidiI.K, AtlanMc(2004), Characterisation of nanoclay dispersion in resin transfer moulded glass/nanoclay/epoxy composite, Plastic, Rubber and Composite, Vol. 33, pp. 267-272.

67. BelyakovaL.A, VarvarinA.M(1999), Surfaces properties of silica gels modified with hydrophobic groups, Colloids and Surfaces A:

Physicochemistry Engineering Aspects, Vol. 154, pp. 285-294.

68. LeBaronPC, WangZ, PinnavaiaTJ (1999), polyme - layered silicate nanocompozits, an overview. Appl clay Sci, No. 15, pp. 11-29.

69. MasarikI, SvetlikJ, HorakZ(1982), Fire and materials 6, No. 2, pp. 59- 64.

70. Graw HillMc(1982), Encyclopedia of Science and Technology, Marvin Yelles publisher, pp. 235-237.

71. SiddiquiandM. A, Ahmed Z (2005),“Mineral gallery - the phyllosilicate subclass”. Arab Joumal of Science and Engineering, Vol. 30, pp. 196.

72. Pannirselvam M, Genovese A, JollandsM.C, BhattacharyaS.N, ShanksR.A (2008), Oxygen barrer property of polypropylene-polyether treated clay nanocomposite, Polymer Letters, No. 2, pp. 429-439.

73. Murday J. S (2002), AMPTIAC Newsletter No. 6, pp. 5.

74. Reynolds M (1990), Lecture notes for clay mineralogist, Klein and Hurlbut Publisher. 21stEd., pp. 170-190.

75. Femleglia M, Ferrone M, Prince S (2003), Nylon-6/organoclay nanocomposite: Predition of the binding energy by molecular simulation, computer - aided systems laboratory, Fluid phase equilibium, No. 212.

pp. 315-329.

76. WeimerM.W, Chen H, GiannelisE.P, SogahD.Y(1999), “Direct synthesis of dispersed nanocomposites by insitu living free radical polymerization using a silicate-anchored imtiator”, Joumal of American Chemistry Society, Vol. 121, pp. 1615-1616.

77. Ton ThatM. T, NgoT. D, Ding P, Fang G, ColeK. C, HoaS. V (2004),“Epoxy nanocompozits: Analysis and kinetics of cure”. J. Polym Eng Sci, Vol. 44, No. 6, pp. 41-1132.

78. Kato M, Usuki A, Okada A (1997), “Synthesis of polypropylene oligomer-clay intercalation compounds”, Journal Applied Polymer Science, No. 66, pp. 178l-1785.

79. Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties, The Royal Society & The Royal Academy of Engineering, London (2004).

80. Hasegawa N, Okamoto H, Kato M, Usuki A (2000),“Preparation and mechanical properties of polypropylene- clay hydrid based on modified polypropylene and organophyllic clay”, Joumal of Chemistry and Physics, Vol. 95, pp. 420-428.

81. Nehal A, Salahuddin (2004),“Layerd silicate/epoxy nanocompozits:

synthesis, characterization and properties”. J. Polym Adv Tech,Vol.

15, 5, pp. 59-251.

82. Wilson Jr O. C, Olorunyolemi T, Jaworski A, Borum L, Young D, Siriwat A, Dickens E, Oriakhi C, Lemer M (1999), Surface and interfacial propelties of polymer irtercalated layered double hydroxide nanocomposites, Application Clay Science, Vol. 15, pp. 265-279.

83. Okada A, Kawasumi M, Usuki A, Kojima Y,Kurauchi T,Kmigaito O (2006),Synthesis and properties of nylon- 6/clay hybrids. In: Schaefer D, Mark JE, editors. polyme based malecular compozites. MRS Symposium Proceedings, Pittsburgh, Vol. 171, pp. 45-50.

84. Pankhurst Q.A, Connolly J, JonesS.K and Dobson J (2004),

“Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine” J. Phys. D.

Appl. Phys, No. 36: R167.

85. Pitkethly M (2004), “Nanomaterials – the driving force” J.Nanotoday No. 7, pp.12 - 20.

86. Polymer Engineering Composites (1997), Edited by M.Richardson Applied science Publishers Ltd. London.

87. Peter B, Nandika A. D, Teresa D. G, Davit G (2004),“Epoxy + montmorillonite nanocompozits: Effect of compozition on reaction kinetics”. J. Polym Eng Sci. Vol. 41, 10, pp. 02-1794.

88. Singla P, Mehta R (2005), Organic modification of clay. Macromolecules, No. 38,pp. 8418-8429.

89. Maiti P, Yamada K, Okamoto M, Ueda K, Okamoto K (2002), New polylactide/layered silicate nanocomposites: role of organoclays, Chemistry Matenals. Vol. 14, pp. 4654-4661.

90. Liu Q, Chen D (2008),“Viscoelastic behaviors of poly (I[micro]- caprolactone)/attapulgite anocomposites”, European Polymer Joumal, Vol.44, pp. 2046.

91. StillborgB (1980), Professional Undrgound Excavation in Rock,Lon Don 92. Singer C, Holmyard E. J and Hall A.R (1954), A History of Technology,

Vols I and II, Oxford.

93. Guggenheim S, Zhan W (1999), Crystal structure of two pathcally dehydrat chlorite: the "modified" structure, Amencan Mineralogist.

Vol. 84, pp. 1415-1421.

94. Standard for test for flammability of plastic material for parst in devices and appliances (1991), UL-94.

95. HeyesS. J. (1995), Structures of Simple lnorganic Solids, Chapman &

Hall Publisher.

96. WordenR. H, Morad S (2003), Clay mineral in sandstone, Blackwell publishing company.

97. Vaia R, Giannelis E (1997), Latice of polymer melt intercalatlon in organically-modified layered silicate, Macromolecules, No. 30, pp.

7990-7999.

98. Lan T, Cho J, Liang Y, Qian J, Maul P (2001), Application of nanomer in nanocomposites: from concept to reality, Nanocomposites 2001 Consortium, Chicago, IL, USA.

99. Lan T, Kaviratna P. D,Pinnavaia T. J (1994), On the nature of polyimide clay hybrid composites, Chemistry of Materials, Vol. 6, pp. 573-575.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vật liệu polyme clay nanocompozit để chế tạo thanh cốt neo chốn giữ công trình ngầm (Trang 115 - 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)