Chơng 3: Một số giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế
3.3. Một số kiến nghị tới cơ quan chức năng
3.3.1.1. Hoàn thành quy trình nghiệp vụ
Việc hoàn thành quy trình nghiệp vụ cần theo hớng làm sao cho quy trình, thủ tục thực hiện quá trình thanh toán đợc đơn giản, nhanh gọn, chính xác và vẫn thu hút đợc khách hàng, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cán bộ làm công tác thanh toán, tăng khả năng cạnh tranh của các chi nhánh; đơn giản hoá các khâu nghiệp vụ, giảm tối đa các yêu cầu chứng từ đối với khách hàng, bởi càng nhiều giấy tờ thì việc kiểm tra càng mất nhiều thời gian. Đồng thời giảm đợc chi phí cho doanh nghiệp, đảm bảo cạnh tranh đợc với ngân hàng thơng mại khác. Do vậy, NHNo&PTNTVN nên quy định lại, cho phép bỏ thủ tục doanh nghiệp phải làm
đơn xin mua ngoại tệ khi có hợp đồng ngoại tệ cần thanh toán mà chỉ cần viết uỷ nhiệm chi là cha đủ.
3.3.1.2. Đổi mới công nghệ ngân hàng.
Hiện đại hoá công nghệ thanh toán của hệ thống NHNo&PTNTVN là một
đòi hỏi bức thiết. Công nghệ thanh toán là yếu tố quan trọng đẩy nhanh tốc độ thanh toán, nâng cao chất lơng thanh toán, giảm chi phí và góp phần vào việc xây dựng một hệ thống thanh toán tiên tiến, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Chính vì
vậy, phát triển TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng và TTQT nói chung không thể gắn liền với qua trình đổi mới công nghệ ngân hàng. Do vậy, trong thời gian tới kiến nghị lên NHNo&PTNTVN một số vấn đề sau:
+ Xây dựng các cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin làm nên tảng cho các ứng dụng và dịch vụ ngân hàng, trong đó TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ nh phát triển các hình thức và phơng tiện an toàn bảo mật cơ sở dữ liệu.
+ Xây dựng kho dữ liệu đa chiều nhằm hỗ trợ cho ứng dụng quản lý thông tion và các quyết định điều hành kinh doanh một cách nhanh chóng và chính xác.
+ Tiêu chuẩn hoá hệ thống thông tin phục vụ cho công tác điều hành: quản lý tài chính, quản lý rủi ro, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý toàn bộ hệ thống tài chính cũng nh nguồn nhân lực của ngân hàng liên quan đến công tác TTQT.
+ Chỉnh sửa và hoàn thiện các chơng trình phần mềm phục vụ công tác TTQT. Các chơng trình này phải tạo ra các mẫu điện phù hợp với mỗi phơng thức thanh toán và thông lệ quốc tế, phải có tính kết nối lẫn nhau và kết nối với các chi nhánh khác trong nớc và các ngân hàng đại lý trên toàn thế giới.
+ Từng bớc triển khai dự án xây dựng ngân hàng điện tử, nối mạng giao dịch với khách hàng, trớc mắt là với các khách hàng lớn.
3.3.1.3. Tăng cờng quan hệ đại lý quốc tế.
Mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài kể cả số lợng lẫn chất l- ợng cũng là một đòi hỏi rất quan trọng. Việc xây dựng mối quan hệ với ngân hàng sẽ giúp NHNo&PTNTVN tranh thủ đợc nguồn vốn, kỹ thuật và cộng nghệ của các ngân hàng nớc ngoài, do đó đẩy mạnh nhanh tốc độ giao dịch. Xây dựng quan hệ
đại lý phải với phơng châm uy tín, hiệu quả, đảm bảo hai bên cùng có lợi. Vì vậy, trong thời gian tới NHNo&PTNTVN cần chú trọng mở rộng và phát triển mối quan hệ với các ngân hàng nh: Thị trờng Nhật bản, Nga, Mĩ…
3.3.1.4. Có chính sách khen thởng kip thời.
NHNo&PTNTVN cần điều chỉnh các chính sách tiền lơng, khen thởng, trợ cấp hợp lý nhằm khuyến khích động viên các cá nhân, tập thể có thanh tích tốt trong công tác nhằm khích lệ cán bộ cống hiến vì sự nghiệp phát triển của ngân
hàng. Bên cạnh đó là việc sử phạt nghiêm minh đối với trờng hợp vi phạm đến qui
định của ngân hàng, để có sự tiến bộ của cán bộ công nhân viên trong thời gian tới.
3.3.2. Kiến nghị với Nhà nớc
3.3.2.1. Hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt
động thanh toán quốc tế nói riêng.
Nhà nớc đóng vai trò quản lý vĩ mô trong nền kinh tế, các chính sách kinh tế của Nhà nớc tác động trực tiếp đến hoạt động kinh tế trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia nói chung và hoạt động TTQT nói riêng. Từ khi UCP 600 có hiệu lực tại Việt Nam, tất cả các ngân hàng thơng mại nớc ta đều áp dụngvào giao dịch TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ nhằm hoà vào mạng lới TTQT. Thực tế cho thấy tất cả các nớc hoạt động TTQT đã áp dụng UCP 600 họ đều có những văn bản pháp luật hớng dẫn thực hiện UCP 600. Vì vậy đề nghị với Nhà nớc trong thời gian sắp tới sớm xây dựng những văn bản pháp luật hớng dẫn để các ngân hàng có thể ổn định, phát triển, và nâng cao chất lợng hoạt động, đồng thời còn là cơ sở giải quyết những tranh chấp thơng mại xảy ra.
3.3.2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu.
Để đẩy mạnh xuát khẩu, hoàn thiện nhập khẩu trong điều kiện mở cửa hội nhập và cạnh tranh quốc tế, tạo điều kiẹn khách quan thuận lợi cho việc phát triển hoạt động TTQT nói chung và TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng, Nhà nớc cần hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu theo hớng nh:
+ Hoàn thiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo hớng đơn giản hoá các thủ tục hành chính và sử dụng rộng rãi các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích và quản lý tốt hoạt động xuất nhập khẩu.
+ Chính phủ cần tiếp tục phát huy tính chủ động tích cực trong định hớng, giám sát và hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nhà nớc cần có thông tin kịp thời, chính xác về thị trờng thế giới. Bởi thiếu thông tin thị trờng thế giới, các doanh nghiệp sẽ không dự đoán chính xác xu hớng thị trờng, kinh doanh có thể thua lỗ.
+ Điều chỉnh cơ chế quản lý xuất nhập khẩu thông qua việc áp dụng đa dang các công cụ và biện pháp trong hoạt động ngoại thơng theo hớng ngày càng nới lỏng, mềm dẻo và tạo điều kiện thức đẩy kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển.
Song song với việc đa dạng hoá thị trờng, sản phẩm và đối tác cần phải đa dạng hoá
các công cụ điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế.
kÕt luËn
Xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang đặt ra những thách thức và những vận hội mới cho các quốc gia trên con đờng thong bớc đi lên của mình. Việt Nam cũng trong hoàn cảnh này, vì vậy quan hệ đối ngoại đang là vấn đề đặt lên hàng đầu trong chính sách của nớc ta.
Các doanh nghiệp từ đây càng có nhiều cơ hội đầu t, mở rộnh sản xuất kinh doanh, từ đó các ngân hàng có điều kiện thực hiện các dịch vụ của mình rộng rãi hơn, nhiều hơn do đó thu nhập sẽ tăng lên làm cho nền kinh tế đất nớc phát triển đi lên. Tuy nhiên chúng ta không chỉ nhìn thấy mặt lợi mà còn nhìn thấy mặt yếu của nó nh khả năng cạnh tranh, môi trờng pháp lý, cơ sở hạ tầng…điều này không chỉ
đúng đối với các chủ thể kinh doanh trên thị trờng mà còn đúng với NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ. Với đề tài “Một số giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phMột số giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ ”. em
đã tập chung phân tích thực trạng tình hình hoạt động TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng với mục đích đa ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt động này.
Em mong rằng, với tầm hiểu biết ít ỏi của mình cũng đóng góp một phần nào
đó cho quá trình mở rộng và phát triển của ngân hàng và quá trình đi lên của đất n- íc.