Đặc điểm cốt liệu sử dụng cho RCC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của cốt liệu đến chất lượng bê tông đầm lăn (rcc) sử dụng trong thi công đập thủy điện ở việt nam (Trang 44 - 128)

Ở giai đoạn khảo sát vật liệu đá cho RCC Sơn La, đã tiến hành lấy và thí nghiệm các loại đá như sau:

3.1.2.1 Basalt khối

Trong hình số 11 là một bức ảnh chụp dăm cấp phối Basalt khối cỡ hạt 25÷50mm. Đây là loại đá Basalt focfirit dạng khối ít nứt nẻ, các chỉ tiêu hoá lý chủ yếu của đá như sau:

i) Thành phần hoá học:

Thành phần hoá học chủ yếu của đá là các ôxít silic, nhôm, sắt. Trị số trung bình của hàm lượng các thành phần có trong đá như bảng 3.1.

Bảng 3.1: Thành phần hoá học của đá dăm Basalt khốimỏ Bản Pểnh.

SiO2 Al2O3 Fe2O3 TiO2 CaO MgO K2O Na2O SO3 MKN H2O CO2

46.80 14.18 12.76 1.32 8.77 7.55 0.77 2.32 0.12 4.23 0.19 1.73

ii) Thành phần khoáng vật:

Chủ yếu là Plagiocla bazơ (chiếm trên 90%), còn lại là các khoáng vật Clorite, Anbit, Epidot, Thạch anh, Canxit, …

iii)Cường độ kháng nén:

Đá nguyên khai của đá Basalt Bản Pểnh thuộc loại độ bềncao. Trị số cường độ kháng nén thu được tại tầng có ích của mỏ đá dao động từ 800 đến 1500 kG/cm2, trung bình 1000 kG/cm2. Nếu so sánh với các mỏ đá tại các công trình thuỷ điện đã và đang thi công thì cường độ kháng nén của đá được xếp vào tốp đứng đầu.

Các chi tiết về thành phần hạt của dăm trình bày trong bảng số 3.2 và trong hình số 3.1. Chi tiết về các chỉ tiêu của cốt liệu dăm cũng được trình bày trong Bảng số3.3 và số 3.4. Các kích cỡ của 3 loại dăm thô đều gần giống với kích cỡ quy định

trong tiêu chuẩn ASTM-C33 kích cỡ 3 là (50 đến 25mm), kích cỡ 5 (25 đến 12.5mm) và loại 7 (12.5 đến 4.75mm) (xem trong hình số3.2).

Hình số 3.1: Dăm 50÷25mm của cốt liệu đáBasalt khối

Bảng số3.2: Cấp phối thành phần hạt của cốt liệu dăm Basalt khối Sơn La Kích cỡ

mắt sàng

% lọt sàng

(mm) 5025 mm 2512.5 mm 12.54.75 mm 4.750 mm

50 100 100 100 100

37.5 59.6 100 100 100

25 49.6 100 100 100

19.5 2.7 45.9 100 100

12.5 1.2 22.4 100 100

9.5 0.1 2.8 91.9 100

4.75 0.1 0.3 7.6 74.5

2.36 0.1 0.2 1.4 40.8

1.18 0.1 0.2 1.0 15.5

0.600 0.1 0.2 0.8 11.4

0.425 0.1 0.2 0.7 6.2

0.300 0.1 0.1 0.6 4.1

0.150 0.1 0.1 0.6 3.1

0.075 0.1 0.0 0.5 2.6

Hình số 3.2: Cấp phối thành phần hạt của cốt liệu dăm Basalt khối Sơn La so với tiêu chuẩn kích cỡ hạt ASTM C33

Bảng số 3.3: Các chỉ tiêu của cốt liệu dăm Basalt khối

Mẫu

Khối lượng riêng biểu

kiến

Khối lượng thể

tích Hấp thụ

Khối lượng thể tích (kg/m3) bão hoà

bề mặt Khô (%) xốp Chặt

5025mm 2.97 2.87 2.85 0.35 1450 1690

2512.5mm 2.97 2.92 2.91 0.34 1450 1660

12.54.75mm 2.92 2.88 2.86 0.70 1390 1670

Dăm mịn 2.92 2.82 2.76 1.89 1570 1820

Kết hợp của

504.75 - - - - 1590 1860

Kết hợp của

4.750 - - - - 1520 1990

Bảng số3.4: Các chỉ tiêu của cốt liệu đá dăm Basalt khối

Ghi chú

Phần trăm lọt sàng (%)

Sàng (mm)

Chỉ tiêu 5025 mm

2512.5 mm

12.54.75 mm

4.750 mm

Hàm lượng hạt thoi dẹt (%) 26.5 33.5 24.1 -

Độ mài mòn Los Angeles (%) 15.4 15.9 14.5 -

Hàm lượng hạt mềm yếu (%) 6.5 6.4 6.0 -

Hàm lượng hạt sét (%) 0.12 0.20 0.20 -

Độ bền SO4 (%) 5.41 5.41 5.41 -

Phảnứng xi măng kiềm (%) 6.7 8.7 10.9 -

Hàm lượng sun phát (%) 0.22 0.38 0.33 0.34

Trong hình số 3.2, có thể thấy thành phần hạt cấp phối của dăm hạt thô nhìn chung nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn ASTM C33 (trừ những hạt có kích cỡ lọt qua mắt sàng 9.5mm đối với vật liệu 12.5 đến 4.75mm), nhưng đối với loại dăm hạt mịn kích cỡ 4.75 đến 0mm, nó lại nằm ngoài giới hạn do lượng dăm còn lại trên mắt sàng 4.75mm thì còn xađể vượt giới hạn dăm trong tiêu chuẩn ASTM C33 (xin lưu ý rằng ở RCC, tỷ phần của vật liệu hạt mịn trong thành phần hạt cấp phối cần phải được tăng lên so với thành phần hạt cấp phối của tiêu chuẩn ASTM C33).

3.1.2.2ĐáBasalt phân phiến

Trong hình số 3.3 là ảnh cốt liệu dăm nhóm hạt thô lớn nhất của đá Basalt phân phiến. Có thể ngay lập tức nhìn thấy rõ rằng hình dạng của cốt liệu dăm này là rất kém, khó có thể đáp ứng yêu cầu. Các chi tiết về các thành phần hạt của dăm cấp phối được trình bày trong Bảng số 3.5 và Hình số 3.4. Chi tiết về các chỉ tiêu của cốt liệu dăm cũng được trình bày t rong Bảng số3.6 và 3.7.

Hình số 3.3: Dăm 5025mm của cốt liệu đáBasalt phân phiến

Bảng số 3.5: Cấp phối thành phần hạt của cốt liệu dăm Basalt phân phiến Sơn La

Kích cỡ

mắt sàng % lọt sàng

(mm) 5025 mm 2512.5 mm 12.54.75 mm 4.750 mm

50 100 100 100 100

37.5 91.1 100 100 100

25 80.3 72.7 100 100

19.5 1.7 24.4 100 100

12.5 0.7 21.5 100 100

9.5 0.3 16.7 100 100

4.75 0.3 0.6 26.1 91.9

2.36 0.3 0.3 8.6 55.5

1.18 0.3 0.3 4.9 45.9

0.600 0.2 0.3 4.2 33.4

0.425 0.2 0.2 3.8 28.1

0.300 0.2 0.2 3.3 18.9

0.150 0.2 0.2 2.7 13.7

0.075 0.2 0.1 2.1 10.0

Hình số3.4: Cấp phối cốt liệu dămBasalt phân phiến Sơn La so với các kích cỡ trong tiêu chuẩn ASTM C33

Bảng số 3.6: Các chỉ tiêu của cốt liệu dăm Basalt phân phiến

Mẫu

Khối lượng

riêng biểu kiến

Khối lượng

thể tích Hấp thụ Khối lượng thể tích (kg/m3) bão hoà

mặt Khô (%) Xốp Chặt

5025 mm 2.84 2.74 2.73 0.37 1350 1620

2512.5 mm 2.84 2.72 2.71 0.55 1420 1690

12.54.75 mm 2.83 2.71 2.69 0.78 1480 1720

Dăm mịn 2.82 2.69 2.64 2.05 1510 1890

Ghi chú

Phần trăm lọt sàng (%)

Sàng (mm)

Bảng số 3.7: Các chỉ tiêu của cốt liệu dăm Basalt phân phiến

Chỉ tiêu 5025

mm

2512.5 mm

12.54.75 mm

4.750 mm

Hàm lượng hạt thoi dẹt (%) 42.4 35.7 43.9 -

Độ mài mòn Los Angelet (%) 36.8 33.2 26.8 -

Hàm lượng hạt mềm yếu (%) 7.9 6.3 7.4 -

Hàm lượng hạt sét (%) 0.15 0.25 0.60 0.90

Độ bền SO4 (%) 9.57 9.57 9.57 -

Phản ứng xi măng kiềm (ACR)

(%) 30.6 25.6 31.9 -

Hàm lượng sun phát (%) 0.50 0.63 0.55 0.63

Trong hình số 3.4, có thể thấy thành phần hạt của các cốt liệu dăm thô đều mịn hơn theo như các giới hạn trong tiêu chuẩn ASTM C33 (tr ừ hạt thô có kích cỡ bằng một nửa của loại 25 đến 12.5mm); còn cốt liệu hạt mịn có kích cỡ 4.75 đến 0mm thì lại quá thô khi xếp ở dãy hạt thô của thành phần hạt, và lại là quá nhỏ nếu để trong dãy hạt mịn khi so sánh với cốt liệu dăm trong tiêu chuẩn ASTM C33, cho dù các giới hạn của dãy hạt mịn của thành phần hạt đáng nhẽ nên được tăng lên đối với bê tông RCC có lẽ lên đến khoảng 5 đến 20% đối với loại cỡ 0.075mm. Do đó, cốt liệu hạt mịn từ đá Basalt phân phiến sẽ theo đúng với yêu cầu này ở phần dưới của thành phần hạt.

Tuy nhiên, luôn có một vấn đề chính xảy ra với hình dạng hạt của dăm cấp phối phân phiến được xay và có lẽ ngay cả với trạm nghiền dăm đã được thiết kế đặc biệt thì hình dạng của hạt sẽ vẫn rất kém do tính phân phiến và dễ vụn của bản thân loại đá cốt liệu này.

3.1.2.3 Cát kết

Trong hình số 3.5 là ảnh của dăm bê tông nhóm hạt thô lớn nhất (d=25÷50mm) từ cát kết. Chi tiết về thành phần hạt của các cấp phối được trình bày trong bảng số3.8 và trong hình số 3.6. Chi tiết về các chỉ tiêu của các dăm cấp phối cũng được trình bày trong bảng số3.9 và số3.10.

Hình số3.5:Ảnh của cốt liệu dăm cát kết kích cỡ 50÷25mm

Bảng số 3.8: Các thành phần hạt của cốt liệu dăm cát kết Sơn La

Kích cỡ mắt sàng

% lọt sàng

(mm) 50 25mm 2512.5mm 12.54.75mm 4.750mm

50 100 100 100 100

37.5 75.1 100 100 100

25 48.6 86.4 100 100

19.5 10.2 71.4 100 100

12.5 2.4 59.2 83.7 100

9.5 0.7 33.1 78.5 100

4.75 0.5 9.8 21.2 86.5

2.36 0.5 6.5 11.2 46.5

1.18 0.5 4.7 8.1 22.9

0.600 0.4 3.9 7.6 15.7

0.425 0.4 3.0 6.8 15.0

0.300 0.3 2.4 5.8 9.7

0.150 0.3 1.8 4.7 4.7

0.075 0.2 1.4 3.2 3.0

Hình số 3.6: Thành phần hạt của cốt liệu dăm cát kết Sơn La so với tiêu chuẩn kích cỡ hạt của tiêu chuẩn ASTM C33

Bảng số 3.9: Chỉ tiêu của cốt liệu dăm cát kết

Mẫu

Khối lượng

riêng biểu kiến

Khối lượng thể tích Hấp thụ Khối lượng thể tích (kg/m3) bão hoà bề

mặt Khô (%) Xốp Chặt

5025mm 2.75 2.74 2.73 0.37 1330 1590

2512.5mm 2.74 2.68 2.66 0.64 1340 1580

12.54.75mm 2.74 2.67 2.65 0.75 1370 1630

Dăm mịn 2.74 2.67 2.62 1.91 1400 1700

Phần trăm lọt sàng (%)

Sàng (mm) Ghi chú

Bảng số 3.10: Chỉ tiêu của cốt liệu dăm Cát kết

Chỉ tiêu 5025

mm

2512.5 mm

12.54.75 mm

4.750 mm

Hàm lượng hạt thoi dẹt (%) 29.3 31.4 28.6 -

Độ mài mòn Los Angelet (%) 20.2 24.1 24.8 -

Hàm lượng hạt mềm yếu (%) 14.7 15.9 18.0 -

Hàm lượng hạt sét (%) 0.06 0.68 0.70 0.99

Độ bền SO4 (%) 7.91 7.91 7.91 -

Phản ứng xi măng kiềm (%) 15.9 18.8 14.7 -

Hàm lượng sun phát (%) 0.39 0.41 0.26 0.51

Trong hình số 3.6, có thể thấy rằng có một lượng lớn vật liệu hạt mịn ở tất cả các dăm cấp phối hạt thô và điều này sẽ làm sai lệch hoàn toàn cấp phối thành p hần hạt.

Dăm hạt mịn có sự vượt trội của hạt thô với chỉ khoảng 45% lọt qua sàng có kích cỡ 2.4mm hơn là 90%theo như yêu cầu trong ASTM C33 và cũng thiếu hụt cốt liệu hạt mịn (bột) cho RCC.

3.1.2.4 Các tiêu chuẩn cho dăm cấp phốiRCC

Có một loạt các giới hạn khác nhau được lập ra cho cốt liệu cấp phối sử dụng trong bê tông phụ thuộc vào các yêu cầu riêng biệt của loại bê tông và phụ thuộc vào các điều kiện môi trường riêng biệt.

Bảng số 3.11 bao gồm những giới hạn điển hình cho các chỉ tiêu khác nhau của đá dăm bê tông sử dụng cho đập RCC, một qui ước về những chỉ tiêu đó mà có thể được sử dụng ở Việt Nam.

Nhìn chung các giới hạn của Việt Nam đều nằm ở phần đầu trên của dãy do đó ít nghiêm ngặt hơn các giới hạn của Mỹ và của Úc. Cũng trong bảng này là cá c giá trị trung bình (hơn là đặc biệt) cho 3 loại cốt liệu dăm lấy tại tuyến Sơn La (xem trong phần 3.1.2.1; 3.1.2.2 và 3.1.2.3). Các giá trị cho các loại cốt liệu dăm Sơn La mà gần với các giới hạn thì được tô nhạt còn những giá trị vượt quá giới hạn thì được gạch chéo.

Không có loại vật liệu nào trong số này có chất lượng tốt đặc biệt cả khi so sánh với các yêu cầu cho bê tông truyền thống, nhưng trên cơ sở các kết quả thí

nghiệm cho thấy thì đá Basalt dạng khối sẽ trở nên thích hợp hơn cho việc sử dụngvào RCC.

Đối với đá dăm xay từ đá Basalt phân phiến chỉ tiêu hàm lượng hạt thoi dẹt không đạt yêu cầu so với tất cả các tiêu chuẩn qui định có trong bảng 3.11, với đá dăm xay từ đá cát kết chỉ tiêu hàm lượng hạt mềm yếu không đạt yêu cầu (Trị số giới hạn yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam ít nghiêm ngặt hơn so với trị số giới hạn của các tiêu chuẩn khác). Ngoài ra cả 2 loại dăm xay từ Basalt phân phiến và cát kết có 3 chỉ tiêu xấp xỉ với các giá trị yêu cầu; đối với dăm xay từ đá Basalt phiến đó là các chỉ tiêu: độ mài mòn,độ bền và phản ứng kiềm của xi măng (ACR); Đối với đá dăm xay từ cát kết đó là các chỉ tiêu hàm lượng thoi dẹt, hàm lượng hạt sét và độ bền. Đá Basalt dạng khối dường như đáp ứng hầu hết tất cả những yêu cầu giới hạn này.Đồng thời, kiến nghị dùng kích cỡ dăm tối đa 50mm cho RCC công trình Sơn La.

Bảng số 3.11: Các hạn định sử dụng trong các Tiêu chuẩn

cho cốt liệu dăm cấp phối sử dụng ở các đập RCC (%)

Việt nam Mỹ Australia Basalt khối

Basalt

phiến Cát kết

Thoi dẹt < 35 < 25 <3 0 28 41 30

Mài mòn < 35 < 40 < 35 18 32 23

Mềm yếu < 10 <2 - 6.3 7.2 16.2

Hạt sét < 1.0 < 1.0 < 0.5 0.17 0.56 0.75

Độ bền < 12 < 6 5.4 9.6 7.9

ACR - < 30 8.8 29.4 16.5

3.1.3. Các yêu cầu kỹ thuật của cốt liệu thô, mịn sử dụng cho RCC công trình thủy điện Sơn La

41

16.2

Ngoài các yêu cầu tại bảng 3.11, cốt liệu dăm dùng cho RCC sẽ phải theo đúng các yêu cầu kỹ thuật trong ASTM C33, như điều chỉnh dưới đây để phù hợp với cấp phối tiêu chuẩn sử dụng tại Việt Nam.

Cấp phối hạt tổng thể của cốt liệu cho RCC phải đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn sau:

Bảng số 3.12: Đường bao yêu cầu cấp phối hạt tổng thể Tiêu chuẩn kỹ thuật

Kích cỡ mắt sàng thiết kế (mm) % lọt sàng theo trọng lượng

63mm 100

50 mm 100

37.5 mm 87 ÷100

25mm 72 ÷ 85

19 mm 63 ÷ 79

12.5mm 50 ÷64

9.5 mm 41 ÷ 53

4.75 mm 29 ÷ 42

2.36 mm 21 ÷ 32

1.18 mm 14 ÷ 24

0.60 mm 10 ÷ 19

0.30 mm 8 ÷ 15

0.15mm 6 ÷ 12

0.075 mm 5 ÷10

Cấp phối hạt ở trên sẽ đạt được bằng cách trộn hỗn hợp phù hợp giữa cốt liệu hạt mịn và 3 nhóm loại cốt liệu thô theo quy định dưới đây, trong đó tỉ lệ là phần trăm lọt sàng có kích cỡ định danh.

Bảng số 3.13: Đường bao yêu cầu, tỷ lệ %của từng nhóm hạt

Mắt sàng 50÷25mm 25÷12.5mm 12.5 ÷ 4.75mm Cát

Đãđiều chỉnh Đãđiều chỉnh Đãđiều chỉnh Đãđi ều chỉnh

63mm 100 100

50 mm 90 100

37.5 mm 45 95 100 100

25mm 1 40 90 100

19 mm 1 15 40 100 100 100

12.5mm 1 5 1 45 80 100

9.5 mm 1 1 1 20 30 100 100 100

4.75 mm 1 1 1 1 1 20 75 100

2.36 mm 1 1 1 1 1 6 54 82

1.18 mm 1 1 1 1 1 1 35 62

0.60 mm 1 1 1 1 1 1 25 48

0.30 mm 1 1 1 1 1 1 20 38

0.15mm 1 1 1 1 1 1 15 30

0.075 mm 1 1 1 1 1 1 11.5 25

24% 22% 16% 38%

3.1.4. Kết quả nghiên cứu trong phòng và hiện trường

Để thi công RCC công trình thủy điện Sơn La cần sử dụng các loại vật liệu chủ yếu sau: Đá dăm các loại, cát, xi măng, phụ gia khoáng, phụ gia hóa học và nước.

Đơn vị Tư vấn thiết kế chính là Công ty CPTVXD Điện 1 đã tiến hành công tác thí nghiệm xác định thành phần cấp phối RCC gồm 2 giai đoạn chủ yếu:

- Thí nghiệm trong phòng;

- Thí nghiệm hiện trường.

Trong quá trình nghiên cứu thí nghiệm chọn cấp phối RCC có sự trợ giúp của chuyên gia tư vấn COLENCO.

3.1.4.1 Kết quả nghiên cứu trong phòng

Mục đích cơ bản của chương trình trộn thử hỗn hợp trong phòng thí nghiệm là để cung cấp các tỷ lệ khi trộn, và đổ tại hiện trường, chúng sẽ có đặc tính như mong muốn.

Tuy nhiên các điều kiện trong phòng thí nghiệm ít khi mô phỏng tốt các điều kiện hiện trường bởi một loạt các lý do như: độ chính xác của máy trộn, sự khác biệt của kích thước máy trộn và hoạt động trộn, các thay đổi trong vật liệu và thành phần hạt của vật liệu, thiết bị đầm, bảo dưỡng RCC và thời gian giữa khi thêm nước và đầm. Bất kể những khác biệt này, các chương trình trong phòng thí nghiệm đã chứng minh là một phương tiện hiệu quả để đánh giá đặc tính thể hiện của RCC và để giảm thiểu các điều chỉnh tại tuyến.

Các điều chỉnh cuối cùng đối với tỷ lệ hỗn hợp phải được thực hiện trên cơ sở thí nghiệm trong phòng, thí nghiệm hiện trường và từ các mẻ trộn ở thí nghiệm trên diện rộng ngoài hiện trường có sử dụng các vật liệu và trạm trộn bê tông sau này sẽ thi công đập. Những thí nghiệm này có thể nghiên cứu những vấn đề sau:

+ Điều chỉnh cấp phối của dăm trên cơ sở các vật liệu thực tế lấy từ bãi trữ cho mỗi loại kích thước - điều này có thể thực hiện được nhờ việc bắt đầu sản xuất dăm trước khi đổ RCC.

+ Hiệu chỉnh đúng các trọng lượng trộn cho các hàm lượng độ ẩm của cốt liệu.

+ Điều chỉnh hàm lượng nước cho vebe dự kiến dựa trên khả năng đầm được của RCC.

* Thí nghiệm trong phòng được thực hiện từ tháng 02/2004 đến tháng 11/2007 và được tiến hành cácđợt, cụ thểcác vật liệu được sử dụng nhưsau:

- Cốt liệu: Đã nghiên cứu với cốt liệu được nghiền từ đá mỏ Hòa Thạch - Hà Tây, đá tận dụng từ hố móng công trình vàđá khai thác từ mỏ Bản Pểnh. Tuy nhiên, qua quá trình nghiên cứu và tiến hành các thí nghiệm trong phòng , lựa chọn đá dăm là các sản phẩm được khai thác tại mỏ đới IIA mỏ đá Bản Pểnh được nghiền trên

dây chuyền có nguyên lí Roto sẽ sử dụng thi công công trình, điều này có nghĩa vật liệu đá dămđược sử dụng hoàn toàn đạt các điều kiện kỹ thuật cho công trình .

- Xi măng: Đã khảo sát và nghiên cứu các nguồn xi măng sản xuất tại các nhà máy: Bút Sơn, Hoàng Mai, Mai Sơn. Qua đánh giá chất lượng cũng như trữ lượng của các nhà máy, đã lựa chọn xi măng Bút Sơn làm xi măng chủ đạo sử dụng cho toàn công trình có các chỉ tiêu đạt yêu cầu kỹ thuật.

- Phụ gia khoáng: Đã tiến hành khảo sát và thí nghiệm với phụ gia khoáng có nguồn gốc tự nhiên (Puzzolan Mỏm Chanh, Núi Đồn, bột đá nghiền mịn từ đá Basalt khai thác tại công trường) và Tro bay của nhà máy nhiệt điện Phả Lại, tro bay nhập ngoại (Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản). Công tác nghiên cứu trong phòng đã lựa chọn Tro Bay Phả Lại 1 (tro bay sản xuấttheo công nghệ tuyển nổi) làm phụ gia khoáng cho toàn bộ đập dâng RCC công trình có các chỉ tiêu đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cho công trình.

- Phụ gia ninh kết chậm: Đã tiến hành nghiên cứu thí nghiệm trong phòng các loại phụ gia ninh kết chậm của các hãng sản xuất như: phụ gia ConplastR của hãng Fosroc sản xuất tại Malaysia, TM20 của hãng Sikado Công ty Quang hóa điện tử Viện khoa học Việt Nam sản xuất, phụ gia IMAG của hãng IMAG sản xuất tại Việt Nam, phụ gia HC61 do Công ty Điện tử Tin học Hoá chất - Bộ Quốc phòng, Việt Nam sản xuất theo TCXDVN 325-2004.

Qua kết quả thí nghiệm nhận thấy rằng chỉ có phụ gia ConplastR cho các chỉ tiêu đạt yêu cầu. Do đó, đơn vị Tư vấn kiến nghị sử dụng phụ gia này cho toàn bộ đập dâng RCC công trình.

Tổng hợp các kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.14.

Bảng 3.14: Tổng hợp kết quả thí nghiệm RCC trong phòng - Công trình thủy điện Sơn La

TT SH

mẫu

Xi măng Tro

bay Phụ gia bt Nước Đá Cát Vebe Cường độ kháng nén ở cácngày tuổi, (MPa)

Cường độ kháng kéo, (MPa)

kg loại kg lit loại g/cm3 kg kg giây 7 14 28 56 91 182 365 91 182 365

1 M1 70 Bút Sơn 130 0 0 2,561 141 1408 841 22

2 M2 70 Bút Sơn 130 1,33 TM20 2,600 117 1449 866 21 11,8 13,8 18,8 27,3 26,3 31,9 32,9 3 M3 70 Bút Sơn 130 1,50 TM20 2,584 117 1449 873 21 12,1 13,0 18,6 24,4 31,6 31,9 34,2

4 M4 60 Bút Sơn 140 1,50 TM20 2,602 117 1446 864 16 7,8 16,5 26,0 29,8 0,86 1,04 1,06

5 M5 60 Bút Sơn 140 1,20 TM20 2,572 117 1446 864 18 8,7 15,7 23,7 25,8 30,1 0,74 1,17 1,19

6 M6 60 Bút Sơn 140 1,20 IMAG 2,590 117 1458 872 15 10,2 16,2 27,9 0,76 1,05 1,13

7 M7 60 Bút Sơn 140 1,50 IMAG 2,583 117 1457 871 15 7,9 17,3 25,7 28,5 0,79 1,06 1,24

8 M8 60 Bút Sơn 160 1,50 TM20 2,588 117 1477 875 16 8,6 16,7 28,8 32,3 1,25 1,15 1,16

9 M9 70 Bút Sơn 130 0,60 HC-61 2,585 117 1462 874 23 9,8 15,0 18,6 26,5 32,1 31,6 31,9

10 M10 70 Bút Sơn 150 2,20 Conplas 2,538 135 1390 816 8 8,4 9,1 15,6 25,1 27,7 26,6 1,09 1,00 1,06 11 M11 60 Bút Sơn 160 2,20 Conplas 2,552 135 1387 815 10 5,5 8,1 13,2 19,0 22,2 21,8 1,23 1,07 1,19 12 M12 50 Bút Sơn 170 2,20 Conplas 2,546 135 1385 813 10 4,9 6,8 13,3 17,8 21,2 19,8 0,99 0,95 1,02

13 M13 70 Mai Sơn 150 2,20 Conplas 2,560 135 1390 816 9 8,4 8,3 12,6 20,5 22,9 0,94 1,02 1,05

14 M14 60 Mai Sơn 160 2,20 Conplas 2,565 135 1387 815 11 9,2 10,0 15,8 23,8 24,8 26,2 1,44 1,50 1,36 15 M15 50 Mai Sơn 170 2,20 Conplas 2,545 135 1385 813 10 4,9 5,9 9,9 14,3 15,9 16,4 0,66 0,69 0,66

16 M16 70 Bút Sơn 150 2,20 Coplast 2,560 150 1406 823 12 8,7 14,6 25,0 28,0 29,7 1,08 1,02

17 M17 60 Bút Sơn 160 2,20 Coplast 2,568 150 1403 821 11 6,7 12,3 21,7 22,7 20,7 0,87 0,90

18 M18 55 Bút Sơn 165 2,20 Coplast 2,568 150 1402 821 12 6,4 12,9 21,3 24,4 21,5 0,63 1,05

19 M19 60 Bút Sơn 140 2,00 Coplast 2,577 150 1420 831 15 8,3 14,5 22,4 24,4 25,1 0,69 0,77

TT SH mẫu

Xi măng Tro

bay Phụ gia bt Nước Đá Cát Vebe Cường độ kháng nén ở cácngày tuổi, (MPa)

Cường độ kháng kéo, (MPa)

kg loại kg lit loại g/cm3 kg kg giây 7 14 28 56 91 182 365 91 182 365

20 M20 60 Mai Sơn 140 2,00 Coplast 2,554 150 1420 831 15 7,6 11,5 19,9 24,2 20,6 0,55 0,93

21 M21 70 Mai Sơn 150 2,20 Coplast 2,568 150 1406 823 13 9,1 14,6 24,9 28,6 29,2 0,78 1,37

22 M22 60 Mai Sơn 160 2,20 Coplast 2,550 150 1403 821 10 8,4 14,6 23,6 21,7 24,4 0,59 0,90

23 M23 55 Mai Sơn 165 2,20 Coplast 2,550 150 1402 821 12 6,0 9,7 19,0 22,9 19,8 0,56

24 M24 70 Mai Sơn 150 1,40 HC-61 2,552 150 1407 824 9 6,3 9,9 21,7 24,8 24,0 0,53 0,88

25 M25 60 Mai Sơn 160 1,40 HC-61 2,553 150 1405 822 8 5,6 11,1 19,8 20,8 16,7 0,50 1,13

26 M26 55 Mai Sơn 165 1,40 HC-61 2,533 150 1404 822 8 5,2 8,5 15,8 21,9 16,4 0,48 0,75

27 M27 60 Mai Sơn 140 1,30 HC-61 2,555 150 1421 832 11 7,0 10,4 18,9 19,1 18,3

28 M28 70 Bút Sơn 150 1,40 HC-61 2,545 150 1407 824 10 6,5 8,7 20,3 20,3 21,7

29 M29 60 Bút Sơn 160 1,40 HC-61 2,530 150 1405 822 10 4,2 10,2 15,5 20,0 17,1

30 M30 55 Bút Sơn 165 1,40 HC-61 2,530 150 1404 822 9 6,3 8,3 15,9 20,6 18,3

31 M31 60 Bút Sơn 140 1,30 HC-61 2,567 150 1421 832 10 6,4 8,9 18,5 20,5 16,4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của cốt liệu đến chất lượng bê tông đầm lăn (rcc) sử dụng trong thi công đập thủy điện ở việt nam (Trang 44 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)