Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý (MIS)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng ao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 99 - 127)

3.1.3. Cơ hội và thách thức đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập

3.2.1.10. Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý (MIS)

- Xây dựng hệ thống MIS hoàn chỉnh, tập trung tại Trụ sở chính trên cơ sở kết nối trực tuyến qua mạng máy tính nội bộ giữa các Chi nhánh với Trụ sở chính.

Hệ thống MIS đợc phân loại hợp lý, bao gồm:

+ Hệ thống thông tin tín dụng, bao gồm cả thông tin (tài chính và phi tài chính) về khách hàng, môi trờng kinh doanh (diễn biến thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc tế về lãi suất, tỷ giá,...), hệ thống thông tin cảnh báo sớm.

+ Hệ thống thông tin phục vụ đo lờng quản lý, giám sát và báo cáo rủi ro thanh khoản: Cần thiết lập hệ thống thông tin đầy đủ cho quản lý rủi ro thanh khoản để giúp NHNo Việt Nam có thể tính toán đợc trạng thái thanh khoản và dự đoán đợc thanh khoản một cách đầy đủ cho toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp, trên cơ sở tổng hợp tất cả các khoản mục nội bảng của tài sản và nguồn vốn theo các loại tiền tệ chính và đợc thực hiện hàng ngày, ngắn hạn và dài hạn.

+ Hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ giám sát và quản lý rủi ro thị trờng: Các thông tin, báo cáo cần cung cấp hàng ngày cho ALCO để thấy

đợc mức độ rủi ro tỷ giá lãi suất tác động đến cơ cấu bảng cân đối kế toán của NHNo Việt Nam. Các thông tin, báo cáo yêu cầu phải đợc chuẩn hoá, nh đối với báo cáo rủi ro hối đoái có báo cáo trạng thái ngoại tệ, báo cáo trạng thái thanh khoản ngoại tệ, đối với báo cáo rủi ro lãi suất có báo cáo lãi suất, báo cáo kẽ hở lãi suất và báo cáo độ nhạy cảm biên độ lãi suất...

+ Hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ giám sát và quản lý rủi ro hoạt

động và tính tuân thủ.

+ Hệ thống thông tin, báo cáo về tình hình và kết quả hoạt động.

+ Hệ thống thông tin quản lý cán bộ.

+ Hệ thống báo cáo, thống kê tài chính kế toán: Xây dựng hệ thống tài - khoản kế toán mới tập trung và phù hợp với kế toán quốc tế. Hoàn thiện hệ thống báo cáo thống kê, kế toán đáp ứng yêu cầu quản trị ngân hàng. Xây

dựng hệ thống chứng từ hiện đại phù hợp với xu hớng phát triển của công nghệ kỹ thuật ngân hàng: Sử dụng chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, chứng từ không xác nhận dới dạng tập tin (đợc bảo mật), chứng từ dới dạng tập tin nhng cha có xác nhận bên thứ 3, chứng từ bằng giấy.

- Tổ chức hệ thống MIS từ Trung ơng đến địa phơng, thiết kế các kênh thông tin chuẩn mực bảo đảm sự trao đổi liên tục và chính xác các thông tin giữa ngời cung cấp và ngời sử dụng. Ngân hàng sẽ tạo nên các kênh liên lạc mà theo đó thông tin đợc chuyển đi theo chiều lên, chiều xuống và chiều ngang.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu thống kê, các báo cáo và nội dung thông tin chuẩn mực để phục vụ cho công tác quản trị, điều hành các mặt hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Phát triển hệ thống thông tin và xử lý dự liệu điện tử tập trung.

- Xây dựng quy trình và thủ tục thu thập, tổng hợp, phân loại, phân tích, lu trữ, cung cấp và sử dụng thông tin trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp có

đợc đều là tài sản riêng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, do đó cần có cơ chế quản lý và bảo mật chặt chẽ.

3.2.2- Giải pháp xử lý.

3.2.2.1- Tăng cờng tiềm lực và nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản:

Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC) trực thuộc NHNo đã

chính thức đi vào hoạt động đợc hơn 1 năm, nhng cho đến nay, hiệu quả

hoạt động còn kém. Để đẩy mạnh hoạt động của công ty này thì NHNo cần có các biện pháp nh: cấp thêm vốn điều lệ, phối hợp chặt chẽ với AMC trong quá trình xử lý nợ, cung cấp các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực quản lý nợ và xử lý tài sản, mở rộng quy mô hoạt động của Công ty, tăng cờng các biện pháp xử lý nợ để nhanh chóng giải phóng vốn cho các NHTM.

- Tăng cờng hiệu qủa hoạt động của bộ phận xử lý nợ, Công ty AMC thông qua mở rộng phạm vi hoạt động đầu t và kinh doanh tài sản của Công ty AMC, đồng thời đẩy mạnh hoạt động bán nợ, chuyển đổi nợ, bán/khai thác/cho thuê tài sản... để thu hồi vốn cho vay. Xây dựng đội ngũ cán bộ marketing để tìm kiếm khách hàng, thị trờng, đối tác đầu t, liên doanh khai thác tài sản,

đặc biệt là bất động sản.

3.2.2.2- Thực hiện đề án cơ cấu lại NHNo:

Tính đến thời điểm 31/12/2000, tổng số nợ tồn đọng của hệ thống NHTM Việt Nam là 23.575 tỷ đồng trong đó hệ thống NHTM nhà nớc là 21.280 tỷ. Đây là số nợ tồn đọng có nguồn gốc lịch sử lâu dài và không đợc giải quyết dứt điểm, trong khi đó, nợ quá hạn khó đòi mới lại tiếp tục phát sinh. Trớc thực trạng đó, NHNN đã xây dựng và trình lên Thủ tớng Chính phủ Đề án cơ cấu lại NHTM và đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Theo

đó NHNo đã xây dựng Đề án cơ cấu lại NHNo giai đoạn 2001-2010 và đã

đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Đề án này ngoài phần đánh giá thực trạng và tầm nhìn trong 10 năm tới của NHNo thì nội dung chính là cơ cấu lại nợ và lành mạnh hoá tài chính; cơ cấu lại tổ chức và hoạt động NH nhằm làm rõ và tăng cờng mối quan hệ giữa HĐQT và Ban Tổng giám đốc điều hành, tăng cờng quản lý chiến lợc và quản lý rủi ro, nâng cao năng lực điều hành của Ban Tổng giám đốc điều hành trên cơ sở cơ cấu lại các ban, phòng nghiệp vụ tại trụ sở chính và các chi nhánh. Việc thực hiện cơ cấu lại nợ theo đề án này giúp NHNo giải quyết đợc số nợ tồn đọng theo Quyết định số 149 là:

5.114,2 tỷ đồng, góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính của NH. Việc cơ

cấu lại tổ chức và hoạt động NHNo cũng là các biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động, ngăn chặn rủi ro. Với ý nghĩa này, NHNo cần thực hiện các biện pháp nêu ra trong đề án.

3.2.3- Các giải pháp khác:

3.2.3.1- Hoàn thiện biện pháp quản lý các rủi ro khác:

Trong hoạt động ngân hàng, các loại rủi ro có liên quan chặt chẽ với nhau, một rủi ro này có thể kéo theo rủi ro khác. Tuy nhiên, hiện nay, các TCTD nói chung, NHNo nói riêng mới chỉ quan tâm đến rủi ro tín dụng còn các loại rủi ro khác nh rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá ... cha

đợc tính toán cụ thể. Vì vậy, ngân hàng cần trú trọng quan tâm, phân tích và có đánh giá cụ thể về từng loại rủi ro, từ đó đề ra các giải pháp, phơng pháp quản lý thích hợp.

3.2.3.2- Tăng vốn tự có nâng cao năng lực chống đỡ rủi ro:

Vốn tự có góp phần quan trọng trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì theo luật Ngân hàng và các TCTD quy định, các ngân hàng chỉ đợc huy động cũng nh cho vay, đầu t, đổi mới trang thiết bị... với tỷ lệ nhất định theo quy mô vốn tự có, vốn tự có của ngân hàng càng lớn thì

khả năng chống đỡ rủi ro càng lớn. Hiện nay, quy mô vốn tự có của NHNo chiếm tỷ lệ khoảng 4%, thấp hơn nhiều so với quy định của Uỷ ban Bassel mức tối thiểu (8%). Trong xu thế cạnh tranh và hội nhập ngày càng phổ biến ngày nay, với quy mô hoạt động của NHNo thì tỷ lệ vốn tự có này là quá thấp và là một trở ngại lớn trong tiến trình hội nhập quốc tế của ngân hàng. Trong

điều kiện hiện tại, với dự báo khả năng theo chiến lợc phát triển từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, theo tác giả có hai loại giải pháp chủ yÕu t¨ng vèn tù cã:

Một là, Nhà nớc cấp: Nhà nớc cấp trực tiếp, khả năng này rất khó khăn, bởi vì ngân sách nhà nớc hiện nay đang bội chi, đồng thời chủ trơng của Nhà nớc đang thực hiện cổ phần hoá các ngân hàng thơng mại nhà nớc. Do đó, giải pháp mang tính khả thi là đề nghị Nhà nớc cho phép xử lý những khoản nợ tồn đọng (đã đợc xác định) thu hồi đợc đa vào tăng vốn tự có. Điều này hiện nay đã và đang đợc Chính phủ đồng ý. Vì vậy, NHNo Việt Nam cần tìm những giải pháp tích cực để thu hồi các khoản nợ này có hiệu quả. Có thể:

Về nguyên tắc: Tuỳ theo đặc điểm của từng loại nợ tồn đọng ngân hàng sẽ sử dụng các biện pháp xử lý thích hợp để tăng cờng tận thu vốn cho vay và giảm thiểu tổn thất tài chính. Việc xử lý tài sản bảo đảm và thu hồi nợ tồn

đọng sẽ đợc tiến hành trong thời gian sớm nhất để giảm bớt thời gian đọng vốn và chi phí vốn. Vì vậy ngân hàng chấp nhận một tỷ lệ thu hồi vốn thấp hơn nhng đổi lại sớm giải phóng vốn tồn đọng để đa vào đầu t. Muốn vậy, cần tiến hành phân loại nợ để có những giải pháp phù hợp. Chẳng hạn:

- Đối với nợ tồn đọng có tài sản bảo đảm:

+ Bán tài sản bảo đảm (tài sản thế chấp, cầm cố; tài sản gán nợ, tài sản toà án giao cho ngân hàng) thông qua: Tự bán công khai trên thị trờng; bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản; bán cho Công ty quản lý và khai thác tài sản doanh nghiệp.

+ Đối với những tài sản bảo đảm nợ vay thuộc các vụ án đã đợc Toá án phán quyết nhng cha giao tài sản cho ngân hàng, NHNo Việt Nam phối hợp với các cơ quan thi hành án, cơ quan quản lý có liên quan để nhận đợc tài sản.

+ Đối với tài sản bảo đảm nợ vay cha đầy đủ thủ tục, giấy tờ pháp lý và hiện không có tranh chấp, NHNo Việt Nam sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng để trình Chính phủ chỉ đạo việc hoàn thiện các thủ tục pháp lý.

+ Chuyển tài sản bảo đảm sang Công ty AMC của ngân hàng để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh, góp vốn, liên doanh bằng tài sản.

+ Để lại tài sản bảo đảm tiền vay để khai thác, sử dụng tại ngân hàng.

- Đối với nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm, con nợ không còn tồn tại:

+ Thực hiện thống kê đầy đủ, đề nghị NHNN và Bộ tài chính trình Thủ tớng Chính phủ xoá nợ bằng nguồn tiền của Ngân sách hà nớcN .

- Đối với nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm nhng con nợ còn tồn tại và hoạt động:

+ Bán lại nợ cho tổ chức khác.

+ Chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp, tham gia điều hành doanh nghiệp và sau đó chuyển nhợng phần vốn góp khi doanh nghiệp làm ăn ổn

định và có lãi.

+ Đánh giá lại các khoản nợ của DNNN để đề nghị Nhà nớc xử lý.

+ Cơ cấu lại khoản vay: Giãn nợ, miễn giảm lãi suất hoặc cho vay bổ sung.

- Tăng trích lập dự phòng rủi ro hàng năm để bù đắp số nợ tồn đọng không có khả năng thu hồi.

Hai là, thực hiện phát hành trái phiếu. Trái phiếu cần phải có những đặc

điểm phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Chẳng hạn, trong giai

đoạn từ nay đến năm 2010, trái phiếu cần có những đặc điểm: Thời hạn trên 10 năm; lãi suất thị trờng; đợc niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán và Sở giao dịch chứng khoán; tự do chuyển đổi (kể cả khi cha đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán); đợc u tiên chuyển đổi trên thị trờng cổ phiếu thờng của ngân hàng khi ngân hàng đợc cổ phần hoá; đối tợng mua là các tổ chức và cá nhân trong nớc, ngoài nớc theo qui định của pháp luËt...

Tuỳ theo từng thời kỳ, với mức bổ sung vốn tự có mà tiến hành phát hành các loại trái phiếu theo những đặc điểm, thời hạn thích hợp.

Ba là, thực hiện cổ phần hoá NHNo Việt amN . Giải pháp này cần phải sớm súc tiến trong thời gian tới. Do NHNo Việt Namlà ngân hàng thơng mại nhà nớc, lại hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là chủ yếu. Do vậy, tiến hành cổ phần hoá nên theo hớng:

Thực hiện cổ phần hoá ngân hàng trên cơ sở giữ nguyên phần vốn hiện có của Nhà nớc tại thời điểm cổ phần hoá, đồng thời huy động thêm số vốn xác định theo kế hoạch phát riển của NHNo Việt Nam .... để đạt tỷ lệ 8% tài sản Có rủi ro. Trong đó, Nhà nớc nắm giữ 51% tổng số cổ phần; phần vốn còn lại: bán cho cán bộ công nhân viên của NHNo Việt Nam; bán cổ phần ra bên ngoài cho các nhà đầu t là các tổ chức và cá nhân trong nớc, ngoài nớc phù hợp với các quy định của pháp luật. Ưu tiên bán một tỷ lệ cổ phiếu nhất

định cho các nhà đầu t chiến lợc hay cổ đông chiến lợc là các ngân hàng, TCTD, nhất là các TCTD nớc ngoài, có uy tín tiềm năng về tài chính, công nghệ và quản lý ngân hàng.

Sau khi thực hiện hoàn thành cổ phần hoá, NHNo Việt Nam tự đảm bảo tốc độ tăng trởng vốn tự có tơng xứng với tốc độ tăng tài sản Có rủi ro để duy trì hệ số an toàn vốn thấp nhất là 8%. Theo đó mỗi năm ngân hàng sẽ phải bổ sung số lợng vốn tự có tơng ứng theo kế hoạch bằng cách, trích từ lợi nhuận ròng để lại bổ sung vốn điều lệ; phát hành trái phiếu dài hạn thông thờng; nguồn khác.

3.3- Kiến nghị

3.3.1- Kiến nghị với NHNN và các cơ quan quản lý:

Thứ nhất, cần hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng:

Sửa đổi luật các tổ chức tín dụng cho phù hợp với sự phát triển của ngân hàng trong điều kiện mới; sửa đổi các luật khác có liên quan nh Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Luật đất đai, Luật dân sự, Luật phá sản ... để tạo hành lang pháp lý an toàn, thông thoáng và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế cho hoạt

động ngân hàng.

Ngoài ra, NHNN và các cơ quan chức năng cần nâng cao tính hiệu lực của các văn bản pháp luật bằng cách ban hành các quy định, các văn bản thống nhất giữa các cơ quan, Bộ, ban ngành, tránh tình trạng ban hành các văn bản chồng chéo nhau dẫn đến việc giảm tính hiệu lực của các quy định.

Thứ hai, Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản cần mở rộng hoạt

động:

Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản đã đi vào hoạt động nhng do môi trờng pháp lý cha đầy đủ,vốn điều lệ thấp, phạm vi hoạt động hạn hẹp mà khối lợng nợ tồn đọng phải giải quyết lại lớn. Chính vì vậy công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản phải đợc bổ xung vốn điều lệ, mở rộng phạm vi hoạt động hơn nữa để nhanh chóng giải phóng vốn cho các NHTM

Thứ ba, cần đẩy nhanh tiến trình đổi mới sắp xếp DNNN:

Trong thời gian qua, có rất nhiều DNNN hoạt động kinh doanh kém hiệu quả mà các NH vẫn cho vay, thậm chí là cho vay không có tài sản thế chấp.

Điều này làm cho vấn đề nợ xấu của các NHTM gia tăng. Do vậy việc đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới DNNN cũng là biện pháp khả quan. Theo đề

án đổi mới, sắp xếp lại DNNN, Nhà nớc cần giải thể các DNNN liên tục làm

ăn thua lỗ, sáp nhập hoặc cổ phần hoá các DNNN có khả năng tiếp tục hoạt

động; Nhà nớc cần đa ra các giải pháp để NHTM thu nợ từ các DNNN đợc cơ cấu lại này. Ngoài ra, để ngăn chặn tình trạng nợ xấu tiếp tục phát sinh, Nhà nớc không nên bảo lãnh các khoản nợ của DNNN, xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng của DNNN đến thời điểm 31/12/2000.

Thứ t, cần xây dựng đề án tái cơ cấu các DNNN

Cũng nh đề án cơ cấu lại các NHTM, đề án tái cơ cấu các DNNN cũng bao gồm hai phần chính là cơ cấu lại tài chính và cơ cấu lại hoạt động. Việc tái cơ cấu các DNNN nhằm xử lý tận gốc vấn đề nợ xấu của các NHTM và quan trọng hơn là để ngăn chặn tình trạng nợ xấu tiếp tục phát sinh vì nợ xấu của NH bắt nguồn từ chính các doanh nghiệp. Vì vậy, việc cơ cấu lại nợ của các DNNN, xây dựng đề án xử lý nợ, làm trong sạch tình hình tài chính, lành mạnh hoá hoạt động của các DNNN, giúp các DNNN thoát khỏi tình trạng bế tắc trong sản xuất, kinh doanh là giải pháp tháo gỡ đối với cả NHTM và với cả

DNNN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng ao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 99 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)