Quy trình đào tạo v à phát tri ển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đào tạo và phát triển nguồn nhân lự tại trung tâm điều độ hệ thống điện miền bắc (Trang 39 - 53)

Nhu cầu đào tạo và phát triển cán bộ công nhân viên được xác định bởi trưởng phòng các bộ phận vào cuối quý 4 hàng năm sau đó gửi lên phòng tổng hợp.

Ngoài ra, có những nhu cầu đột xuất cũng được gửi lên tuỳ vào tình hình công việc thực tế. Nhu cầu đào tạo và phát triển của trung tâm thường xác định bởi ững nh yếu tố sau:

- Căn cứ vào tình hình công việc hiện tại và trong giai đoạn tới để rút ra những yêu cầu đào tạo cho từng phòng. Để xác định được nhu cầu nguồn nhân lực này thì cán bộ làm đào tạo căn cứ vào đề xuất của lãnh đạo các phòng chức năng trong trung tâm để lên danh sách.

- Căn cứ vào khả năng thực hiện công việc của người lao động, những kỹ năng nào cần phải bồi dưỡng, đào tạo cho phù hợp với công việc. Mục đích để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động. Việc xác định này cũng xuất phát từ các phòng chức năng.

- Các chương trình đào tạo chung có tính thường niên như đào tạo về an toàn lao động, đào tạo phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt.

- Ngoài ra nhu cầu đào tạo còn được xác định từ sự chủ động của người lao động. Những người muốn nâng cao trình độ: học cao học trong nước hoặc nước ngoài, học văn bằng hai …viết đơn đăng ký tham gia và viết đơn gửi lên trình giám đốc. Đối với những người học trong nước thì việc tìm lớp để học là hoàn toàn chủ động. Nhưng đối với đào tạo nước ngoài thường là đi theo chỉ tiêu của tập đoàn điện lực Việt Nam.

ào các nhu c

Căn cứ v ầu trên, phòng tổng hợp lập bảng “ Nhu cầu đào tạo của trung tâm” trình lên giám đốc phê duyệt. Nhu cầu đào tạo năm 2012 của trung tâm điều độ hệ thống điện miền Bắc năm 2012 được trình bày trong Bảng 2.4 và Bảng 2.5.

Trần Thị Hương - Khóa: 2010B 39

Bảng 2.4 - KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO DÀI HẠN NĂM 2012

STT Hình thức đào t ạo

Nôi dung /Chương trình đào

t ạo

Đối tượng Số lượng/Lượt

người

Phối hợp với đơn vị các

thành viên EVN

Thời gian Dự kiến thời gian thực hiện

Địa điểm dự kiến

Dự tổng (triệ

I Đang đào tạo

1.1 Tiến ỹs

1.2 Thạc sỹ

1.3 Đại học/Cao đẳng

1.4 Trung cấp chuyên nghiệp

1.5 Cao đẳng nghề

1.6 Trung cấp nghề

1.7 Công nhân kỹ thuật

II Đào tạo mới

2.1 Tiến sỹ

2.2 Thạc sỹ KS SCADA 2 2 năm 2012-2014 Hà nội

2.3 Đại học/Cao đẳng

2.4 Trung cấp chuyên nghiệp

2.5 Cao đẳng nghề

2.6 Trung cấp nghề

2.7 Công nhân kỹ thuật

TỔNG CỘNG

Trần Thị Hương - Khóa: 2010B 40

Bảng 2.5 - KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN NĂM 2012

STT Hình thức đào t ạo

Nội dung/Chương

trình đào tạo Đối tượng Số lượng/Lượt

người

Phối hợp với các đơn

vị thành viên EVN

Thời gian

Dự kiến Thời

gian thực hi ện

Địa điểm dự kiến/Đề xu ất

Dtổ

I ĐÀO TẠO NGẮN HẠN

1.1 Thuê ngoài

- Hệ quản trị CSDL -Hệ điều hành

Unix/Linux -Quản trị mạng -Nghiệp vụ đấu

th ầu -Kỹ năng lãnh

đạo -Ngoại ngữ

SCADA KS 18 Hà n ội

Trần Thị Hương - Khóa: 2010B 41 - Tính toán rơle

bảo vệ - Tính toán chế

độ vận hành HTĐ - Cập nhật, thu thập, khai thác phần mềm rơle

số mới - Thông số, đặc

tính vận hành thiết bị, quy trình vận hành

KS TT 13 A2, A3, A0

09

Tháng

Tháng 03 đến

Tháng 11

Hà nội, Đà nẵng, HCM TP

1.2 Tự đào tạo

-KSĐH HTĐ -RTU các lo ại -Thiết bị thông

tin

SCADA KS 09 01

tháng Tháng

03 Hà n ội

KS ĐH HTĐ KS HTĐ

tập sự 02 A0, A100,

A80, B01, B1

tháng 07

Tháng 04 đến

10

Hà nội, bình, Hòa Phả lại

Trần Thị Hương - Khóa: 2010B 42 - Cập nhật, trao

đổi về thu thập thông tin về rơle bảo vệ, trình tự thiết bị tác động qua hệ

thống SCADA

KS TT 16 A0, A2,

A3 01

tháng tháng 04

Hànội, Đà nẵng, HCM TP

1.3 Đào tạo tại ch ỗ (OJT)

-Kiến thức về -HHTĐ ệ thống SCADA/EMS

SCADA,

KS TT 06 07 tháng 4

đến 10 Hà n ội

-Thị trường điện - Rơ le BV

KSĐH, KS PT

ngày 20 02

tuần Hà n ội

II

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC THÙ Học tiếng

Trung CT nghe nói

nâng cao KSĐH,

KS tập sự 18 06

tháng

tháng 3 – 6, 10 -

12 Hà n ội TỔNG

CỘNG

Người lập Trưởng phòng Tổng hợp Giám đốc

Các khóa đào tạo ở nước ngoài phụ thuộc vào ch êu cỉ ti ủa tập đoàn nên không chủ động trong việc xác định nhu cầu đào tạo. Để nắm bắt được nhu cầu này thì cán bộ làm đào tạo phải theo dõi thường xuyên các chỉ tiêu mà tập đoàn đưa ra để có kế hoạch cụ thể.

Có những khóa đào tạo đột xuất do những phát sinh trong quá trình vận hành hệ thống điện: tính bù quá áp, kém áp…Khi đó trung tâm sẽ tổ chức lớp đào tạo ngắn ngày mang tính chỉ dẫn của các chuyên gia giúp người lao động áp dụng vào công việc trước mắt. Đây cũng là một nhu cầu không thể xác định từ trước.

Việc xác định nhu cầu đào tạo còn hạn chế do phụ thuộc vào các phòng chức năng đưa ra chứ không thể ện tầm nh hi ìn của người làm đào tạo, chưa xuất phát từ nhu cầu của người lao động. Không có chiến lược đào tạo lâu dài cho toàn trung tâm vì vậy khi có những đột biến về công việc như khối lượng tăng thêm thì gây quá tải cho người đang làm việc do người mới tuyển không thể làm việc ngay được.

Cần phải xây dựng nhu cầu đào tạo mang tính dài hạn để khắc phục tình trạng này.

2.2.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo của trung tâm đ ều độ hệ thống đ ện i i miền Bắc

Căn cứ vào nhu cầu đào tạo hàng năm trung tâm điều độ hệ thống điện miền B ắc đưa ra mục tiêu đào tạo hàng năm:

Thứ nhất: Nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng quản lý của người lao động để có thể thực hiện hiệu quả công việc

Thứ hai: Đào tạo đội ngũ kĩ sư trẻ mới nhận vào làm việc để tăng thêm nguồn nhân l cho trung tâm. ực

Thứ ba: Cập nhật nâng cao kiến thức cho những người làm việc lâu năm Cụ thể mục tiêu đào tạo của trung tâm điều độ ệ thống đ ện h i miền Bắc đó là

 Với đội ngũ cán bộ quản lý

Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức quản lý, đảm bảo khả năng điều hành công việc phù hợp với thực tế vận hành hệ thống điện.

Đảm bảo đội ngũ lao động quản lý có đầy đủ năng lực và phẩm chất chính tr ị.

 Với đội ngũ nhân viên: Đảm bảo làm tốt chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật những kiến thức mới về khoa học kỹ thuật để áp dụng vào công việc. Thúc đẩy các cán bộ tham gia nghiên cứu và phát triển các đề tài khoa học để cải tiến trong công việc.

 Với đội ngũ nhân viên mới tuyển dụng đảm bảo 100% thi đạt chức danh kĩ sư tính toán, kĩ sư vận hành và kĩ sư SCADA.

Mục tiêu đào tạo của trung tâm là nâng cao chất lượng toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên để đảm bảo vận hành lưới điện được an toàn và hiệu quả nhất, giảm thiểu sự cố và sai sót trong thao tác. Tuy nhiên những mục tiêu nêu ra vẫn còn chung chung chưa đưa ra một chỉ tiêu đánh giá ụ thể để người lao động hướng tới.c

2.2.3.3 Phân tích việc xác định đối tượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của trung tâm đ ều độ hệ thống đ ện miền Bắci i

Việc lựa chọn đối tượng đào tạo của trung tâm được xác định dựa trên kế hoạch đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo. Trung tâm dựa trên nhiều tiêu chí để lựa chọn đối tượng đào tạo cho phù hợp.

Các khóa học thường niên về an toàn lao động, phòng chống bão lụt, an toàn phòng chống cháy nổ… đối tượng đào tạo là toàn b ãnh ộ l đạo và nhân viên của trung tâm nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình lao động và sản xuất. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với đơn vị quản lý vận hành hệ thống điện.

Đối với các khóa học mà người lao động được cử đi học ngắn hạn để nâng cao kiến thức, trung tâm thường ưu tiên lựa chọn những cán bộ nguồn để đào tạo.

Những người này phải thỏa mãn những yêu cầu như: phải là những người có chuyên môn tốt, đang làm việc tại những khâu chính và quan trọng trong trung tâm.

Đối với các kĩ sư mới vào tập sự thì việc đào tạo là bắt buộc trong thời gian 18-24 tháng để nắm bắt được công việc và làm tốt công việc được giao. Đội ngũ kĩ sư mới này được qua tuyển chọn hồ sơ kĩ lưỡng ( yêu cầu đầu vào kĩ sư điện tốt nghiệp bằng giỏi chuyên ngành hệ thống điện, tự động hóa) và kì thi tuyển rất gắt gao nên đa số đều đáp ứng được yêu cầu của chương trình đào tạo.

Đối với các khóa học dài hạn như học thạc sỹ trong và ngoài nước thì thường do các cán bộ tự tìm hiểu chương trình học và đăng kí xin đi học.

Danh sách đối tượng đào tạo của trung tâm thường được kèm theo cùng với phương pháp được sử dụng trong giảng dạy và các chi tiết có liên quan tới quá trình đào tạo như những yêu cầu với người quản lý của trung tâm tạo điều kiện vật chất và các điều kiện về thời gian hay phương tiện đi lại nếu cần thiết… sau khi danh sách này được cán bộ đào tạo phòng tổng hợp hoàn thành và được giám đốc xét duyệt thì người lao động sẽ được đưa vào kế hoạch đào tạo của trung tâm trong năm đó.

Như vậy việc xác định đối tượng này của trung tâm là do các trưởng bộ phận trong trung tâm thực hiện dựa trên cơ sở các bản đánh giá đối với người lao động cũng như sự đánh giá của người quản lý vì vậy tương đối chuẩn xác.

2.3.3.4. Phân tích nội dung chương trình đào tạo và phương pháp đào tạo của trung tâm đ ều độ hệ thống diện miền ắci B

● Nội dung chương trình đào tạo ình

Chương tr đào tạo phải bao gồm được những môn học, bài giảng mà thông qua đó thể hiện những kỹ năng, kiến thức mà người lao động sẽ được tiếp thu sau mỗi khóa học. Chương trình đào tạo của trung tâm được xây dựng khá đầy đủ cả về đối tượng, kiến thức và kỹ năng, thời gian đào tạo. Trên thực tế th ước xây ì b dựng chương trình đào tạo thường đi kèm với phương pháp đào tạo.

Với các chương trình đào tạo chương trình đào tạo thường niên ( đào tạo về an toàn điện, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão): nội dung đào tạo do các cán bộ chuyên trách của trung tâm trực tiếp xây dựng chương trình và tổ chức đào tạo, đánh giá ngay tại trung tâm. Toàn bộ cán bộ công nhân viên đều phải tham gia khóa học này. Mỗi khóa đào tạo thường kéo dài 2 ngày, chương trình đào tạo ít thay đổi theo các năm và không sử dụng thường xuyên trong thực tế công việc cho đa số cán bộ nên thường gây cảm giác nhàm chán. Cần phải thường xuyên cập nhật nội dung mới để người lao động chủ động nắm bắt kiến ức tạo hứng thú trong học tập. th

ình ình

Đối với các chương tr đào tạo nâng cao tr độ chuyên môn: Đào tạo tính toán ổn định hệ thống điện, đào tạo quản lý đấu thầu…thường thuê các chuyên gia về giảng dạy. Nội dung chương trình do các chuyên gia xây dựng theo yêu cầu thực tế công việc của trung tâmcác bài giảng luôn có ví dụ áp dụng trong công việc giúp người học nắm bắt và làm được việc ngay trong khóa học. . Khóa học này thường kéo dài trong khoảng 1 tuần, đối tượng tham gia là những người đang làm việc t ực tiếp vr à cần được đào tạo để đáp ứng nhiệm vụ mới. Đa số các cán bộ tham gia đào tạo đều nắm bắt được và áp dụng được trong công việc. Tuy nhiên có những chương trình yêu cầu chuyên môn cao ví dụ như tính toán ổn định hệ thống điện thì có 50% kĩ sư tính toán tham gia khóa đào tạo không hiểu và áp dụng trong thực tế công việc. Các đối tượng này phải học hỏi thêm từ những người tham gia học cùng khóa. Trong trường hợp này cần yêu cầu giảng viên giãn lịch học để người học có thêm thời gian nghiên cứu tìm hiểu để có thể nắm được các bài giảng tiếp theo.

ào t

Đối với đ ạo thạc sỹ tại các trường Đại học, đào tạo tại nước ngoài:

chương trình học tập là do các trường xây dựng nên không hoàn toàn trọng tâm với nhu cầu của trung tâm.

ào t c danh: k ành, k

Đối với đ ạo các kĩ sư chứ ĩ sư vận h ĩ sư tính toán, kĩ sư SCADA thì chương trình đào tạo được xây dựng bởi các lãnh đạo trực tiếp của các phòng. Chương trình được xây dựng rất tỷ mỷ chi tiết về nội dung đào tạo, địa điểm đào tạo, thời gian đào tạo, thời gian kiểm tra. Đối với mỗi chức danh có một nội dung riêng phù hợp với yêu cầu công việc mà người lao động sẽ đảm nhận. Đây là một chương trình mang tính hiệu quả cao đòi hỏi người học phải nỗ lực học tập và chủ động tìm hiểu. Chương trình đào tạo thường xuyên được cập nhật những nội dung, yêu cầu mới theo từng năm khi có những nhà máy điện mới hay công nghệ mới đưa vào vận hành. Tuy nhiên việc cập nhật này đều do các lãnh đạo trực tiếp của các phòng chức năng đưa ra khi có nội dung mới chứ không mang tính chất định k Đây cũng lì. à một ưu điểm vì có thể cập nhật nội dung mới nhanh nhất. (Ví dụ về nội dung đào tạo kĩ sư vận hành hệ thống điện được trình bày trong phụ lục

1). Ch ng trình ào tươ đ ạo kĩ sư mới rất tổng hợp nên trong khi áp dụng trong công việc có nhiều nội dun được đg ào tạo nhưng không sử dụng đến.

Nhìn chung nội dung chương trình ào tđ ạo đ đã áp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của trung tâm nhưng vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục như ập nhật thường xuy c ên h n nơ ữa nội dung các chương trình ào tđ ạo thường niên, lược bớt một số nội dung không cần thiết đối với đào tạo kĩ sư ới. m

● Phương pháp đào tạo

Thứ nhất: Đối với phương pháp kèm cặp chỉ bảo trong công việc: phương pháp này được áp dụng chủ yếu với những người lao động mới vào trung tâm.

Những người mới được tuyển chọn vào trung tâm thường được đào tạo theo chương trình được lập sẵn và học hỏi những người đã có kinh nghiệm. Việc học hỏi thường thông qua các vị trí chủ chốt trong từng lĩnh vực. Phương pháp đào tạo này có nhược điểm là dễ bị ảnh hưởng bởi tư duy áp đặt của người đi trước.

Thứ hai: Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo.

Trung tâm tổ chức các buổi học tại chính trung tâm do các giáo viên là những cán bộ chuyên trách về lĩnh vực đó giảng dạy hoặc các chuyên gia thuê ngoài. Trong quá trình học có sự thảo luận giữa người lao động và người có kinh nghiệm.

Phương pháp này thường áp dụng cho đào tạo ngắn hạn như: đào tạo về an toàn, quản lý công văn, ISO, đào tạo để làm những chuyên đề nhỏ: tính tổn thất, tính chế độ vận hành năm… Phương pháp đào tạo này có ưu điểm là người học tiếp thu nhanh và giải quyết được những khúc mắc trong công việc ngay trong quá trình học. Tuy nhiên số lượng người trong các buổi hội thảo tương đối đông, nên chia nhỏ để tăng hiệu quả.

Thứ ba: C ử đi học ở các trường chính quy là phương pháp đào tạo trung tâm áp dụng đối với những người làm công tác lãnh đạo các cấp trong trung tâm hay đối với những người có trình độ chuyên môn cao và cần được nâng cao trình độ để đáp ứng mục tiêu của trung tâm: học cao cấp chính trị, thạc sỹ.

Thứ tư: ào tĐ ạo ngắn hạn ở nước ngoài: Phương pháp này để đào tạo cán bộ quản lý và những kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn cao nhằm nâng cao trình

Một phần của tài liệu Đào tạo và phát triển nguồn nhân lự tại trung tâm điều độ hệ thống điện miền bắc (Trang 39 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)