CHƯƠNG IV LỰA CHỌN THÔNG SỐ CẤU TRÚC HTCCĐT THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH
IV.3. PHƯƠNG ÁN 2: LỰA CHỌN THÔNG SỐ CẤU TRÚC LƯỚI CUNG CẤP ĐIỆN THÀNH PHỐ HẠ LONG KHI CÓ XÉT TÁC ĐỘNG CỦA DSM ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT
IV.3.1. Xét lưới điện thuộc khu vực 1: σ = 12VA/m 2
Dựa trên lý thuyết về khoảng chia kinh tế lựa chọn thông số cấu trúc cho HTCCĐT đã nêu ở trên (có xét tác động của DSM đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ - thuật), ta có thể đề xuất phương án cải tạo lưới điện hạ thế của khu vực này như sau:
Với σ = 12VA/m2; CE = 600đ/kWh; δP% = 40%
A. Xét khu vực Phường Bãi Cháy - thuộc khu vực 1 – Thành phố Hạ Long:
Lưới điện hạ thế:
Tra bảng 3.7 - Phụ lục 3. Các thông số cấu trúc LPP (khi δP% = 40%), Ta có:
- Gam công suất MBAPP hợp lý là: SBPP = 250 kVA - Số lượng TBAPP hợp lý là: NBPP= 2 trạm/km3 2
Phường Bãi Cháy có diện tích vào cỡ khoảng 2,2 km2 nên số trạm biến áp hợp
lý của Phường Bãi Cháy sẽ là: 51 trạm
- Thiết diện hợp lý của ĐDRN Fl = 35 mm2 (Cáp vặn xoắn ABC hoặc cáp XLPE). Chiều dài hợp lý của ĐDRN là: l = 60m.
- Thiết diện hợp lý của ĐDTC: FL = 120 mm2 (Cáp vặn xoắn ABC hoặc cáp XLPE)
Chiều dài hợp lý của ĐDTC là: L = 180 m.
Các dây trục chính và dây rẽ nhánh cũng như các dây đi vào hòm công tơ đều dùng cáp tự đỡ ABC hoặc cáp bọc XLPE đi nổi trên các cột. Các cột đều dùng cột bê tông ly tâm 8,5m hoặc 10m để có thể kết hợp lắp đèn đường. Khoảng cách giữa hai cột khoảng (25-30)m.
Để đảm bảo khả năng dự phòng, phát triển phụ tải trong tương lai, ta tăng số lượng các TBAPP lên NBPP= 57 trạm.
Lưới điện trung thế:
Với số lượng 57 TBAPP (được ký hiệu t MBA-ừ 1 n MBA-5) đế như trên ta chỉ cần 3 lộ cáp 22kV (tạm gọi là 472, 47 và 47 ) lấy tại thanh cái 22kV 4 6 E54 trạm 110kV Hà Tu. Trạm 110kV Hà Tu hiện vận hành 02 MBA có dung lượng 25MVA với 8 lộ ra, theo bảng 3.12. Tổng hợp kết quả lựa chọn ĐDTA trong chương III thì với CE = 600đ/kWh tiết diện của 2 đường cáp này là: F = 150mm2.
Theo bảng 2.3 - Phụ lục 2. Chiều dài 1 lộ ĐDTA (km) với số lộ ra m = 8 v ới 2 MBA 25MVA, = 12 VA/mσ 2; CE = 600đ/kWh th chiều ài cho phép ì d c m l ủa ột ộ ĐDTA l : 7,68 km (trên à khu vực có diện tích khảo s át D’=
16km2)
B á ó t
Phường ãi Ch y c diện ích: 2,2km2. Như v ậy ĐDTA của Phường ãi B Cháy được chọn ẽ s là: C p ngầm AXLPE/PVC/DSTA/PVC – á 24kV c thiếtó diện F = 150mm2 , gồm 3 lộ. Mỗi ộ ấp đ ện cho 19 TBAPP, với l c i chiều ài d m l ỗi ộ khoảng 1,06 km.
B. Xét khu vực các Phường: Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Hồng Gai, Bạch Đằng, Cao Xanh, Cao Thắng
Lưới điện hạ thế:
Tra bảng 3.7 - Phụ lục 3. Các thông số cấu trúc LPP (khi δP% = 40%), Ta có:
- Gam công suất MBAPP hợp lý là: SBPP = 250 kVA - Số lượng TBAPP hợp lý là: NBPP = 23 trạm/km2
Tổng diện tích khu vực này cỡ khoảng 3,5 km2 nên số trạm biến áp hợp lý của khu vực này sẽ là: 81 trạm
- Thiết diện hợp lý của ĐDRN Fl = 35 mm2 (Cáp vặn xoắn ABC hoặc cáp XLPE). Chiều dài hợp lý của ĐDRN là: l = 60m.
- Thiết diện hợp lý của ĐDTC: FL = 120 mm2 (Cáp vặn xoắn ABC hoặc cáp XLPE)
Chiều dài hợp lý của ĐDTC là: L = 180m.
Các dây trục chính và dây rẽ nhánh cũng như các dây đi vào hòm công tơ đều dùng cáp tự đỡ ABC hoặc cáp bọc XLPE đi nổi trên các cột. Các cột đều dùng
cột bê tông ly tâm 8,5m hoặc 10m để có thể kết hợp lắp đèn đường. Khoảng cách giữa hai cột khoảng (25-30)m.
Để đảm bảo khả năng dự phòng, phát triển phụ tải trong tương lai, ta tăng số lượng các TBAPP lên NBPP= 84 trạm.
Lưới điện trung thế:
Với số lượng 84 TBAPP (được ký hiệu t MBA-ừ 1 đến MBA 84) - như trên ta cần 4 lộ cáp 22kV (tạm gọi là 471, 473, 47 và 47 ) lấy tại thanh cái 22kV 5 7 trạm 110kV Giáp Khẩu. Trạm 110kV Giáp Khẩu hiện vận hành 02 máy: 01 MBA có dung lượng 25MVA, 01 MBA có dung lượng 40 MVA với 8 lộ ra, theo bảng 3.12. Tổng hợp kết quả lựa chọn ĐDTA trong chương III thì với CE = 600đ/kWh tiết diện của 4 đường cáp này là: F = 185mm2.
Theo bảng 2.3 - Phụ lục 2. Chiều dài 1 lộ ĐDTA (km) với số lộ ra m = 8 với 01 MBA 25MVA và 01 MBA 40MVA, σ = 12 VA/m2; CE = 600đ/kWh thì chiều dài cho phép của một lộ ĐDTA là khoảng: 10 km (trên diện tích khảo sát D’ = 16 km2)
n có t t
Khu vực ày ổng diện ích khoảng 3,5 km2, như vậy ĐDTA của c ác phường này được chọn sẽ là: Cáp ngầm AXLPE/PVC/DSTA/PVC – 24kV có thiết diện F = 185 mm2, gồm lộ. Mỗi lộ cấp điện cho 4 21 TBAPP, với chiều dài mỗi lộ khoảng 2,19 km.
C. Xét khu vực Đảo Tuần Châu:
Lưới điện hạ thế:
Tra bảng 3.7 - Phụ lục 3. Các thông số cấu trúc LPP (khi δP% = 40%), Ta có:
- Gam công suất MBAPP hợp lý là: SBPP = 250 kVA - Số lượng TBAPP hợp lý là: NBPP = 23 trạm/km2
Đảo Tuần Châu có diện tích vào cỡ khoảng 0,45 km2 nên số trạm biến áp hợp
lý trên đảo sẽ là: 11 trạm
- Thiết diện hợp lý của ĐDRN Fl = 35 mm2 (Cáp vặn xoắn ABC hoặc cáp
- Thiết diện hợp lý của ĐDTC: FL = 120 mm2 (Cáp vặn xoắn ABC hoặc cáp XLPE)
Chiều dài hợp lý của ĐDTC là: L = 180m.
Các dây trục chính và dây rẽ nhánh cũng như các dây đi vào hòm công tơ đều dùng cáp tự đỡ ABC hoặc cáp bọc XLPE đi nổi trên các cột. Các cột đều dùng cột bê tông ly tâm 8,5m hoặc 10m để có thể kết hợp lắp đèn đường. Khoảng cách giữa hai cột khoảng (25-30)m.
Để đảm bảo khả năng dự phòng, phát triển phụ tải trong tương lai, ta tăng số lượng các TBAPP lên NBPP= 1 trạm. 3
Lưới điện trung thế:
Với số lượng 13 TBAPP (được ký hiệu ừ MBA- t 58 đến MBA 70) như trên ta - chỉ cần 1 lộ cáp 22kV (tạm gọi là 47 ) lấy tại thanh cái 22kV E54 trạm 8 110kV Hà Tu. Trạm 110kV Hà Tu hiện vận hành 02 MBA có dung lượng 25MVA với 8 lộ ra, theo bảng 3.12. Tổng hợp kết quả lựa chọn ĐDTA trong chương III thì với CE = 600đ/kWh tiết diện của đường cáp này là: F = 150mm2.
Theo bảng 2.3 - Phụ lục 2. Chiều dài 1 lộ ĐDTA (km) với số lộ ra m = 8 với 2 MBA 25MVA, σ = 12 VA/m2; CE = 600đ/kWh thì chiều dài cho phép của một lộ ĐDTA là: 7,68 km (trên diện tích khảo sát D’ = 16 km2)
Có x ét đến ếu ố địa ình y t h và v ới diện ích của đảo : 0,45 km t là 2, như vậy ĐDTA trên đảo Tuần Châu được chọn sẽ là: Cáp ngầm AXLPE/PVC/DSTA/PVC 24kV có thiết diện F = 150mm– 2 , gồm 1 lộ cấp điện cho 13 TBAPP, với chiều dài khoảng 2,5 km.