CHƯƠNG IV LỰA CHỌN THÔNG SỐ CẤU TRÚC HTCCĐT THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH
IV.3. PHƯƠNG ÁN 2: LỰA CHỌN THÔNG SỐ CẤU TRÚC LƯỚI CUNG CẤP ĐIỆN THÀNH PHỐ HẠ LONG KHI CÓ XÉT TÁC ĐỘNG CỦA DSM ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT
IV.3.3. Tính NPV cho phương án 2
Ta có thể tính sơ bộ hiệu quả của phương án sau khi cải tạo:
- Đối với các TBATG: Hiện tại TBATG 110 kV Giáp Khẩu và TBATG Hà Tu vận hành đảm bảo, tin cậy, vì vậy ta sẽ không tiến hành cải tạo các TBATG. Với tốc độ phát triển của phụ tải, khi các TBATG này bị quá tải, ta sẽ tiến hành cải tạo bằng cách thay MBATG mới có công suất lớn hơn trong trạm.
- Đối với đường dây trung áp:
- Đối với đường dây trung áp:
+ Với TBATG 110kV Hà Tu:
Có 3 lộ ra là: 47 , 47 , 47 sử dụng Cáp ngầm AXLPE/PVC /DSTA /PVC 2 4 6 – 24kV có thiết diện F = 150mm2. Mỗi lộ có chiều dài khoảng 1, 06 km.
Có 1 lộ ra l : 478 sử dụng Cáp ngầm AXLPE/PVC /DSTA /PVC – 24kV à có thiết diện F = 150mm2, có chiều dài khoảng 2,5 km.
Có 4 lộ ra là: 480 82, 4 , 484 và 4 sử dụng Cáp ngầm AXLPE/PVC/DSTA 86 /PVC – 24kV có thiết diện F = 150mm2. Mỗi lộ có chiều dài khoảng 7,2 km
+ Với TBATG 110kV Giáp Khẩu:
Có 4 lộ ra là: 471, 473, 47 và 47 sử dụng Cáp ngầm XLPE/PVC /DSTA 5 7 A /PVC – 24kV có thiết diện F = 185mm2. Mỗi lộ có chiều dài khoảng 2,19 km.
Có 4 lộ ra là: 479, 481, 483 và 485 sử dụng Cáp ngầm XLPE/PVC /DSTA A /PVC – 24kV có thiết diện F = 185mm2: Mỗi lộ có chiều dài khoảng 14,87 km
Tổng chiều dài cáp ngầm AXLPE/PVC/DSTA/PVC – 24kV 3x150mm- 2: L1TA= (3 x 1,06) + 2,5 + (4 x 7,2) = 34,48 (km)
Tổng chiều dài cáp ngầm AXLPE/PVC/DSTA/PVC – 24kV -3x185mm2: L2TA= (4 x 2,19) + (4 x 14,78) = 67,88 (km)
- Đối với các TBAPP: Giảm được số lượng từ 549 trạm biến áp với 558 máy biến áp với các chủng loại và gam máy khá đa dạng xuống còn 154 MBAPP dung lượng 250kVA và 176 MBAPP dung lượng 160 kVA , cấp điện áp 22/0,4 kV.
- Đối với lưới hạ áp: Tổng chiều dài ĐDTC được tính như sau:
LHA= 4x(154 x 180) + 4x(176 x 347)
= 355168 (m) (Giả thiết mỗi TBA đi ra 4 lộ ĐDTC)
Như vậy sau khi cải tạo, tổng chiều dài sơ bộ các ĐDTC của LHA sẽ là khoảng: 355,17 km, với một chủng loại dây duy nhất là cáp ABC 4x120.
- Đối với các MBAPP: Các MBAPP sau khi cải tạo sẽ có hệ số mang tải gần giống nhau: Kt 8≈ 0, 5. Ta có thể tính sơ bộ tổn thất trong các MBAPP như sau:
+ Với gam công suất SBPP= 250 KVA:
∆Po = 0,61kW; ∆PN = 4,1kW; Kt = 0,75; Tmax = 4000h
→ τ = 2400h/năm.
Sản lượng điện nhận trung bình năm:
A = Pmax.Tmax = 250kVA x 4000h = 1.000.000 (kWh) Tổn thất trong MBA:
∆ABA = P∆ o.8760 + τ ∆. PN.
2 max
Sdm
S = 0,61.8760 + 2400.4,1.(0,85)2 = 12.453,00 (kWh)
Tỷ lệ tổn thất điện năng ∆A% = 1,24% nhỏ hơn nhiều so với các MBA hiện đang vận hành.
+ Với gam công suất SBPP= 160 KVA:
∆Po = 0,45kW; ∆PN = 2,95kW; Kt= 0, 5; T8 max = 4000h → τ = 2400h/năm.
Sản lượng điện nhận trung bình năm:
A = Pmax.Tmax = 160kVA x 4000h = 640.000 (kWh) Tổn thất trong MBA:
∆ABA = P∆ o.8760 + τ ∆. PN.
2 max
Sdm
S = 0,45.8760 + 2400.2,95.(0,85)2 = 9.057 (kWh) ,3
Tỷ lệ tổn thất điện năng ∆A% = 1,41% nhỏ hơn so với các MBA hiện đang vận hành.
Đối với LHA mới thì tổn thất chỉ vào khoảng (3,5 - 4,5)%. Tổn thất điện năng của LTA cỡ vào khoảng (2 3)%. (Có thể tham khảo số liệu của các khu - vực khác đã được cải tạo, VD: Tp. Hà Nội). Do đó tổn thất điện năng của lưới điện khu vực thành phố Hạ Long sau cải tạo sẽ là (7 8)% tổn thất này nhỏ hơn – nhiều so với mức tổn thất của lưới điện Hạ Long hiện nay là: 13%.
Tính NPV cho phương án 2:
- Do tốc độ phát triển của nền kinh tế của Thành phố Hạ Long nên lượng điện năng thương phẩm cũng sẽ tăng lên so với trị số hiện tại. Năm 2011, dự kiến đạt 370,5 .100 6 kWh/năm. Với tốc độ tăng trưởng 15%/năm. Từ năm 2015 trở đi, sản lượng điện thương phẩm của toàn thành phố đạt mức:
648,01.106 kWh/năm và giữ nguyên cho tới cuối đời dự án.
- Tổn thất trong LTA và LHA của thành phố giảm từ 13% hiện nay xuống còn 8%
Chi phí C của dự án bao gồm:
1. Chi phí đầu tư xây dựng mới các TBAPP:
Tổng số lượng MBAPP của dự án:
154 MBAPP dung lượng 250kVA 176 MBAPP dung lượng 160kVA
Tra bảng 3.7. Thông số các MBA của các phương án TBAPP
CBA= (154 x 70) + (176 x 59) = 21.164(triệu đồng) 2. Chi phí về ĐDTC của LHA (355,17 km cáp ABC 4x120):
Tra bảng 3.3. Thông số ĐDTC
Chi phí đầu tư xây dựng mới ĐDTC của LHA là:
CĐDTC = 355,17 x 189.8 67.411,27 = (triệu đồng)
3. Toàn bộ các ĐDRN và các cột điện tận dụng lại của lưới cũ:
4. Chi phí xây dựng c ác tuyến cáp ngầm 24kV:
Tổng chiều dài cáp ngầm AXLPE/PVC/DSTA/PVC 24kV 3x150mm– - 2: L1TA= 34,48 (km)
Tổng chiều dài cáp ngầm AXLPE/PVC/DSTA/PVC 24kV 3x185– - mm2: L2TA = 67,88 (km)
Tra bảng 3.9 C. ác th ông số ỹ k thuật ĐDTA
Chi ph đầu ưí t xây dựng ới c c tuyến m á cáp ngầm trung áp là:
CCápTA = (34,48 x 336) + (67,88 x 403) = 38.940,92(triệu đồng)
Tổng vổn đầu tư:
C = CBA + CCápTA + CĐDTC = 127.516,2 (triệu đồng)
Chi phí vận hành bảo dưỡng lưới điện O&M:
Lấy bằng 2% tổng vốn đầu tư: = 2%.C = 2.550,3 (Triệu đồng) - Thuế giá trị gia tăng: 10%; thuế thu nhập doanh nghiệp: 12%.
- Lãi suất vay vốn trong nước i = 10%, (thời gian ân hạn 5 năm, thời gian trả vốn 5 năm), trả lãi và gốc đều hàng năm.
- Tuổi thọ của dự án n = 20 năm
- Giá bán điện của thành phố năm 2011 dự kiến sẽ là 820đ/kWh.
- Giá mua điện đầu vào được tính bằng 75% giá bán điện (≈ 615đ/kWh) - Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định trung bình được chia đều cho 10 năm - Bỏ qua trượt giá và lạm phát.
K ết quả ính toán NPV của ự n được thể hiện trong bảng 4.7. Bảng tính NPV t d á cho dự án Phương án 2– -Phụ lục 4. Qua đây ta thấy phương án n ày cho kết quả NPVPA2 = 213462 (triệu đồng) và sau 7 năm hoạt động sẽ hoàn vốn.