Các b ước xây dựng chiến lược

Một phần của tài liệu Xây dựng hiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ tỉnh nam định đến năm 2020 (Trang 22 - 26)

Mục tiêu tối thiểu của mỗi doanh nghiệp là phải làm sao tiếp tục tồn tại được. Sự yếu kém nội tại hoặc là sự vô hiệu quả thường có thể chịu đựng được trong một thời gian nhất định. Nhưng sự sa sút vị trí so với đối thủ cạnh tranh có thể gây nguy cơ ngay lập tức cho sự tồn ại của doanh nghiệp. Tt ìm kiếm một cách thức hành động đây là nhiệm vụ cụ thể của nh- à chiến lược. Làm thế nào để chuẩn bị hành động nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh ? Phương pháp hay dùng mà các doanh nghiệp chuẩn bị chiến lược gọi là xây dựng chiến lược (kế hoạch hoá chiến lược, hoạch định chiến lược)

Khi xây dựng các chiến lược phát triển nguồn nhân lực, doanh nghiệp phải căn cứ vào những định hướng phát triển kinh tế -xã hội, chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kết quả điều tra nghiên c dứu ự báo nhu cầu thị trường, kết quả phân tích, tính toán, dự báo về nguồn lực mà doanh nghiệp có thể sẽ khai thác.

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực luôn được hoàn thiện v ửa đổi khi có những à s biến động lớn về chủ trương và sự thay đổi đáng kể về tình hình thị trường. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực được hình thành thông qua bước nghiên cứu hiện trạng, nhận thức về quan điểm phát triển của Nhà nước, nhận định về thị trường và đề ra các chính sách phát triển trong các chiến lược bộ phận. Xây dựng Ch ến lược i phát triển nguồn nhân lực của một doanh nghiệp chính là xây dựng một tổng thể về việc doanh nghiệp sẽ hoạt động như thế nào, mục tiêu của doanh nghiệp là gì và những chính sách nào cần có để thực hiện được những mục tiêu ấy.

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải đạt được các yêu cầu sau:

- Xác định r được mục tiêu cơ bản cần phải đạt được trong từng thời kỳ võ à cần phải được quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp.

- Đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tối ưu việc khai thác, sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp nhằm phát huy được lợi thế, tận dụng được các cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh nhờ kết hợp những yếu tố bên trong và bên ngoài.

- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực được phản ánh như một quá trình liên tục từ việc xây dựng chiến lược đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến lược.

- Chiến lược phải được lập ra trong thời gian tương đối dài, thường từ 3 năm tr ên. ở l

Trình tự xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực của một doanh nghiệp thường phải tuân thủ theo 6 bước sau:

Hình1.1: Các bước xây ựngd chiến lược phát triển NNL

Trong đó:

1: Được lập bởi các chuyên gia, sau khi nghiên cứu, khảo sát trong 1 thời gian tương đối dài

2: Phân tích SWOT (S: Strenghts: điểm mạnh; W: Weaknesser: điểm yếu; O:

Opportunities: cơ hội; T: Threats: thách thức)

3: Rà soát các lĩnh vực, đơn vị kinh doanh để xem có thêm lĩnh vực nào, lĩnh vực nào đầu tư thêm, đầu tư mới.

4: Các chiến lược cạnh tranh làm cho từng đơn vị kinh doanh 1

2

3 4

5

6

7

Dự án xây dựng chiến lược Phân tích chiến lược

Lập chiến lược Công ty

Lập chiến lược các đơn vị kinh doanh

Xây dựng các biện pháp thực hịên chiến lược

Đánh giá chiến lược và các biện pháp thực hịên

Lập và thông qua các tài liệu chiến lược

5: Xây dựng biện pháp tài chính, nhân lực, công nghệ 6: Đánh giá tính hiệu quả, khả thi

7: Viết, thông qua tài liệu chiến lược. Đây l ản phẩm cuối cà s ùng.

Qui trình 6 bước (2 7) để thực hiện 3 nội dung sau:-

1- Xác định nhiệm vụ chiến lược và hệ thống mục tiêu chiến lược (mô hình 3E)*

2- Chẩn đoán chiến lược (phân tích môi trường kinh doanh) bên ngoài và bên trong, mục đích để nhận dạng SWOT

3- Xây dựng các chiến lược khả thi v ựa chọn chiến lượcà l

* Chiến lược kinh doanh l ự tương hợp của 3E trong đó:à s

E1 - Enterprice: nói đến điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, nói đến 3 cấp độ: cấp 1 là vị trí cạnh tranh trên thị trường mục tiêu, phải nhiều năm mới có được; cấp 2 là ưu thế cạnh tranh dài hạn về sản phẩm, thị trường, phụ thuộc chất lượng sản phẩm, giá...; cấp 3 là ưu thế cạnh tranh dài hạn về nguồn lực thông qua khả năng về vốn, con người (lực lượng lao động), tài sản, mạng phân phối... Tuy nhiên cấp 3 và cấp 2 là vấn đề quan trọng của chiến lược, được xây dựng từ cấp 3 rồi cấp 2 để có cấp 1. Hệ thống 3 cấp độ này sẽ có tác động ngược trở lại.

Cả 3 cấp độ này phải được xây dựng trong cả quá trình lâu dài.

E2 - Environement : môi trường, bao gồm cơ hội, đe doạ của môi trường đối với sự phát triển của doanh nghiệp và cũng được đề cập đến 3 góc độ (ngành, kinh tế quốc dân và kinh tế quốc tế) và trong mối môi trường cũng nói đến 5 yếu tố: plan (kế hoạch), ploy (mưu lược), pattem (khuôn mẫu), position (vị thế), perpectue (triển vọng).

E3- Ertreprenewr - chủ doanh nghiệp: giá trị và niềm tin.

Tuy nhiên đây chỉ là mô hình c à sổ, l ự tương hợp giữa 3E, ngày nay 3E có nhiều quan điểm rộng hơn, đó còn là văn hoá doanh nghiệp chứ không đơn thuần ch à doanh nghi ỉ l ệp

Một phần của tài liệu Xây dựng hiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ tỉnh nam định đến năm 2020 (Trang 22 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)