Tăng trưởng nguồn vốn

Một phần của tài liệu Cá giải pháp nhằm góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phân đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh nam định (Trang 75 - 84)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƯ TẠI

2.2. Thực trạng huy động vốn từ dân cư tại BIDV Nam Định

2.2.5. Kết quả hoạt động huy động vốn từ dân cư

2.2.5.2. Tăng trưởng nguồn vốn

Trong nguồn vốn huy động tại BIDV Nam Định, nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng xấp xỉ 56%. Đây là nguồn vốn quan trọng trong việc tạo lập nguồn vố ổ định cho tăng trưởng tín dụng. n n

Mức tăng trưởng nguồn vốn huy động từ khách hàng dân cư tại BIDV Nam Định qua các năm 2010, 2011 l n lượt là 2% và 2,5%. Tính ầ đến th i ờ đ ểi m 31/12/2012,tiền gửi của khách hàng dân cư đạt 1.390 tỷ đồng, giảm 2% so với 1.418 tỷ đồng tại thờ đ ểi i m 31/12/2011.

Biểu 2.6: Nguồn vốn huy động từ dân cư qua các năm

Nguồn: BIDV Nam Định

Trong cơ cấu ngu n v n huy động từ dân cư, thì nguồn vốn huy động nội ồ ố tệ và nguồn vốn huy động có kỳ hạn chi m t lệế ỷ ch yếủ u. Trong c cấơ u theo th i ờ hạn, thì nguồn vốn tập trung ở các sản phẩm tiền gửi ngắn hạn (có kỳ hạ ừn t 12 tháng trở xuống). Trong cơ cấu theo phân o n khách hàng, s lượng khách hàng đ ạ ố thân thiết và quan tr ng ch chi m t tr ng nh (ch a ọ ỉ ế ỷ ọ ỏ ư đến 30% t ng s khách ổ ố hàng dân cư) nhưng lại có lượng vốn chiếm trên 50%.

Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cư qua các năm

Đơn vị ỷ: t đồng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Năm

Chỉ tiêu Số dư % Số ư d % Số ư d %

NVHĐ từ dân cư 1.383 1.418 1.390

Theo tiền tệ

- Nội tệ 1.051 76% 1.134 80% 1.126 81%

- Ngoại tệ 332 24% 284 20% 264 19%

Theo kỳ ạ h n

- Không kỳ ạ h n 69 5% 42 3% 55 4%

- KH đến 12 tháng 1.259 91% 1.362 96% 1.307 94%

- KH trên 12 tháng 55 4% 14 1% 28 2%

Theo phân đ ạo n KH

- Quan trọng 442 32% 454 32% 431 31%

- Thân thiết 373 27% 354 25% 334 24%

- Phổ thông 568 41% 610 43% 625 45%

Nguồn: Báo cáo tổng kết - BIDV Nam Định

Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn các năm 2010-2012 Đơn vị tính: t đồng ỷ

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Kỳ hạn

Số dư % Số dư % Số ư d %

Không kỳ ạ h n 69 5% 42,6 3% 55,6 4%

1 tháng 106,5 7,7% 133,4 9,4% 251,2 18%

2 tháng 30,4 2,1% 18,5 1,3% 83,4 6,0%

3 tháng 381,7 27,6% 412,7 29,1% 460,1 33,1%

4 tháng 44,3 3,2% 117,8 8,3% 125,1 9%

5 tháng 2,7 0,2% 1,5 0,1% 1,4 0,1%

6 tháng 243,5 17,6% 290,7 20,5% 125 9%

7 tháng 12,4 0,9% 21,1 1,5% 23,6 1,7%

8 tháng 1,4 0,1% 0 0,0% 0,2 0,0%

9 tháng 45,6 3,3% 24,2 1,7% 8,3 0,6%

10 tháng 2,7 0,2% 2,9 0,2% 2,8 0,2%

11 tháng 0,1 0,0% 0 0,0% 0,1 0,0%

12 tháng 387,2 28% 339 23,9% 226,5 16,3%

13 tháng 37,3 2,7% 7,2 0,5% 22,2 1,6%

18 tháng 5,5 0,4% 2,8 0,2% 1,3 0,1%

24 tháng 6,9 0,5% 1,3 0,1% 1,2 0,1%

36 tháng 4,1 0,3% 1,3 0,1% 1,1 0,1%

60 tháng 1,4 0,1% 1 0,0% 0,1 0,0%

Tổng cộng 1.383 100% 1.418 100% 1.390 100%

Nguồn: BIDV Nam Định

Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cư theo nhóm sản phẩm qua các năm

Đơn vị ỷ: t đồng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nhóm sản phẩm S ố

d ư

% Số

d ư

% Số

d ư

%

Tiền gửi không kỳ hạn 69 5% 42 3% 55 4%

Tiền gửi có kỳ hạn trả lãi sau 843 61% 922 65% 947 68%

Tiền gửi CKH tiết kiệm d ự thưởng

290 21% 312 22% 323 23%

Tiền gửi CKH khuyến mại tặng quà

166 12% 136 9% 61 4%

Tiền gửi tiết kiệm Tích Luỹ 15 1% 6 1% 4 1%

Cộng 1.383 100% 1.418 100% 1.390 100%

Nguồn: BIDV Nam Định

Trong cơ cấu huy động theo nhóm s n ph m thì ti n g i có kỳ hạả ẩ ề ử n tr lãi ả sau vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhấ Đt. ây là sản phẩm mang tính chất cơ ả b n trong huy động vốn dân c . Nh ng nhóm sảư ữ n ph m đặc thù nh Ti t Ki m D Thưởng (Tiết ẩ ư ế ệ ự kiệm dự thưởng; Tiết kiệm th cào; Ti t ki m L c Xuân) hay có kèm khuy n m i ẻ ế ệ ộ ế ạ tặng quà thường được tri n khai theo t ng ể ừ đợt và khi áo h n thường đ ạ được t ự động chuyển v nhóm ti n g i có k h n tr lãi sau. ề ề ử ỳ ạ ả

Cũng theo bảng tổng hợp kết quả đ ều tra (Phụ lục 2) có thể i nh n th y ậ ấ khách hàng đặc biệ ưt a thích 2 hình thức tiết kiệm dự thưởng (48%) và tiết kiệm tặng quà (42%) tức là có phần giá trị tăng thêm so với lãi suất thông thường. Dựa vào tâm lý này mà BIDV Nam Định cũng tổ chức khá nhiều đợt phát hành các sản phẩm tiền gửi dự thưởng để thu hút khách hàng.

Tiền gửi có kỳ hạn có xu hướng t ng d n do chính sách tr lương qua tài ă ầ ả khoản và người dân đang dần chuyển dịch sang hướng thanh toán không dùng tiền mặt. Tuy nhiên, có nhiều sản phẩm chưa được triển khai thành công ở BIDV Nam Định nên chưa thu hút được khách hàng quan tâm s d ng. ử ụ

Thực hiện khảo sát nhóm khách hàng gửi tiền theo độ tuổi tại BIDV Nam

Định, nghiên cứu th c hi n chia theo các nhóm tuổự ệ i nh sau: ư

- Dưới 25 tuổi: là nhóm tuổ đi ang i học hoặc đi làm công nhân ở các khu đ công nghiệp. Ti n tích luề ỹ ủ c a nhóm tuổi này thường thấp.

- Từ 25 đến dưới 40 tuổi: là nhóm tuổi bắt đầu i làm và dần có tích luỹ, đ mặc dù còn ở mức thấp vì lương thường chưa cao và tiêu dùng nhiều.

- Từ 40 đến 60 tuổi: là nhóm tuổi có thu nhập cao và có tích lu . ỹ - Trên 60 tuổi: là nhóm tuổi đã nghỉ hưu nên tích luỹ gia tăng thấp.

- Nhóm khác là nhóm không có đủ thông tin trên hệ thống dữ liệu nên không xác định được tuổi. độ

Kết quả khảo sát cho thấy, nhóm khách hàng có quy mô lớn nhất là nhóm có độ tuổi từ 25 đến dưới 40 tuổi, chiếm đến 43% số lượng khách hàng nhưng ch ỉ chiếm 24% nguồn vốn huy động. Nhóm có độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi chỉ chiếm 22% số lượng khách hàng nhưng l i có s dư huy động đến 54% tổạ ố ng ngu n v n ồ ố huy động.

Qua kết quả đ ề i u tra thực tế cho thấy nhóm khách hàng có độ ổi từ 25-60 tu và có mức thu nhập từ 4 đến 8 triệu đồng và trên 8 tri u ệ đồng chủ yếu là ti u ể thương, chủ doanh nghiệp, cán bộ công chức. Từ đ ó cho thấy rằng, đây chính là nhóm khách hàng có tiềm năng nhất trong hoạt động huy động vốn dân cư.

Biểu 2.7: Nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2012 theo độ tuổi KH

Nguồn: Ngân hàng BIDV – Nam Định

Thực hiện việc khảo sát ảnh hưởng của khách hàng có số dư ề ti n g i t 1 ử ừ t ỷ đồng đến kết quả huy động vốn dân cư của BIDV Nam Định cho th y các n m ấ ă 2010, 2011 và 2012 có số lượng khách hàng lần lượt là 247, 261, 268 khách hàng.

Mặc dù số lượng khách hàng nhóm này ít, chiếm 1 ph n r t nh trong tổng quy ầ ấ ỏ mô khách hàng, nhưng lạ đi óng góp một phần đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động từ dân c t i BIDV Nam Định ư ạ

Số khách hàng này là những khách hàng quan trọng hay còn gọi là khách hàng VIP, phần lớn trong số đ đ ó ã có quan hệ với BIDV Nam Định t nhi u n m. ừ ề ă BIDV Nam Định giữ chân họ chủ yếu d a trên m i quan h thân thiết và phục vụ ự ố ệ tận nơi theo yêu cầu của khách hàng. Theo đó các khách hàng này có thể yêu cầu giao dịch tại nhà mà không cần phải trực tiếp đến ngân hàng.

Biểu 2.8: Số dư huy động vốn từ nhóm khách hàng có số ư ừ d t 1 tỷ đồng trở lên

Nguồn: Ngân hàng BIDV – Nam Định 2.2.5.3. Thị phần và hoạt động c a mủ ạng lưới huy động

Do nền vốn thấp, số lượng NHTM tham gia thị tr ng ngày càng gia tăng, ườ sự cạnh tranh ngày càng gay g t đặc bi t là mảắ ệ ng huy động v n dân c khi n cho ố ư ế thị phần huy động vốn dân cư của BIDV Nam Định ch duy trì mứỉ ở c th p, ấ thường xuyên ở mức 10 – 12%.

Biểu 2.9: Thị phần huy động vốn dân cư năm 2012

Nguồn: BIDV Nam Định

Bảng 2.12: Nguồn vốn huy động dân cư của các NHTM và các TCTD trên địa bàn tỉnh Nam Định

Năm 2011 Năm 2012

Ngân hàng Năm

2010 Số dư Tăng

trưởng Số dư Tăng trưởng

T ỷ trọng trong tổng NVHĐ

Agribank 3.850 4.043 5% 4.286 6% 91%

Vietinbank 3.002 2.732 -9% 2.896 6% 73%

BIDV 1.383 1.418 2.5% 1.390 -2% 56%

Maritimebank 467 883 89% 927 5% 87%

Techcombank 754 686 -9% 926 35% 87%

VPbank 661 681 3% 695 2% 90%

Á Châu 222 267 20% 265 -1% 75%

Đông Á 202 210 4% 200 -5% 90%

Cộng 10.541 10.920 11.583

Như vậy đến năm 2012, Agribank vẫn là NHTM có nguồn vốn huy động từ dân cư dồi dào nh t v i l i th mạng lưới hoạấ ớ ợ ế t động r ng kh p và quy mô khách ộ ắ hàng lớn, Vietinbank với 2 Chi nhánh cấp 1 cùng hoạt động trên địa bàn được xếp vị trí thứ 2. Tiếp theo là BIDV đứng vị trí thứ 3. Trong cơ cấu ngu n v n huy ồ ố động của các NHTM thì vốn huy động từ dân c mang tính ch t quy t định và ư ấ ế chiếm t tr ng l n. ỷ ọ ớ

70

Bảng 2.13: Kết quả huy động vốn dân cư theo mạng lưới năm 2010-2012

Đơn vị t

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

STT Phòng giao dịch/Quỹ ế ti t ki m ệ

Số dư % tăng Số ư d % tăng Số ư d % tăng

1 Phòng DVKH cá nhân 201 0,8% 203 1% 206 1,4

2 PGD Nguyễn du 224 3,9% 231 3,1% 108 -53

3 PGD Trần Hưng Đạo 227 0,8% 228 0,4% 209 -8%

4 PGD Chợ Rồng 200 1% 204 0,02% 207 1,4

5 PGD Hoà Xá 103 1,2% 105 2% 107 2%

6 PGD Đông A 102 1,4% 104 2% 109 4,8

7 PGD Mạc Thị Bưởi 108 0,6% 109 1% 156 4,3%

8 PGD Xuân Trường 125 6% 139 11,2% 195 4

9 QTK Hạ Long 56 2,5% 57 1,7% 58 1,7

10 QTK Quang Trung 37 1,9% 38 2,7% 35 -7,8%

Toàn tỉnh 1.383 2% 1.418 2,5% 1.390 -2%

Nguồn: BIDV Nam Định

- Phòng DVKH cá nhân: đặt tại TSC c a BIDV Nam Định là địa đ ểủ i m giao dịch quen thuộc với khách hàng nên số dư HĐV t ng trưởng ă đều qua các n m. ă Tuy nhiên do lượng khách hàng quá đông dẫn tới việc khách hàng phải chờ đợi lâu trong quá trình giao dịch nên đã bắt đầu có xu hướng khách hàng chuyển dịch ra giao dịch tại các PGD, QTK của chi nhánh.

- PGD Nguyễn Du: là PGD có lượng khách hàng quan trọng nhiều thứ 2 nhưng lại có số dư tương đối l n trong đớ ó có 1 khách hàng có s dưố chi m 9% s ế ố dư HĐV dân c toàn chi nhánh. Tuy nhiên vào n m 2012 lãi su t giảư ă ấ m m nh d n ạ ẫ đến việc khách hàng quan tr ng này rút toàn b số dưọ ộ gây nên gi m sút nghiêm ả trọng kết quả HĐV của phòng.

- PGD Trần Hưng Đạo: đặt t i TSC trước đây của BIDV Nam Định (hiện ạ tại là TSC NHNN) nên có được lợi thế về lượng khách hàng quen thuộc, song cũng vấp phải khó khăn do các PGD của các ngân hàng Agribank, Vietinbank đặt gần đó (cả 3 PGD đều đặt phía sau NHNN) nên khi lãi suất của BIDV giảm sớm và giảm sâu hơn thì khách hàng cũng có xu hướng rút ra để gửi sang các ngân hàng trên do không gặp trở ngại về ặ m t địa lý.

- PGD Chợ Rồng: đặt t i Chợ Rồạ ng – ch ợ đầu m i l n c a Nam ố ớ ủ Định, lượng khách hàng lớn, kết quả kinh doanh luôn tăng trưởng về mọi m t trong ó ặ đ có HĐV dân c . ư

- PGD Hoà Xá: đặt tại KCN Hoà Xá Nam Định, s dư HĐố V dân c không ư nhiều do địa bàn xung quanh chủ yếu là các Doanh nghi p, phát tri n m nh v tín ệ ể ạ ề dụng hơn.

- PGD Đông A: là 1 PGD mới đặt t i Kạ ĐT Hoà Vượng. Tại đây đã có ngân hàng Agribank nắm địa bàn từ trước nên công tác HĐV ch a đạ đượư t c k t qu ế ả như mong đợi dù vẫn tăng trưởng qua các năm.

- PGD Mạc Thi Bưởi: tiền thân là QTK s 4 c a BIDV Nam Định, quá ố ủ trình hoạt động khá dài và g n TSC nên khách hàng ưa chuộng giao dịch ầ ở đây hơn do không phải chờ đợi lâu như tại TSC.

- PGD Xuân Trường: đặt t i huyạ ện Xuân Trường, là PGD duy nhất không đặt tại TP Nam Định, mức tăng trưởng HĐV khá cho thấy hướng đi tiếp cận các địa bàn huyện th là hướng i úng n. ị đ đ đắ

- QTK Hạ Long: khách hàng chủ yếu là cán b công ch c v hưu, lượng ộ ứ ề tích luỹ ít nên số ư d khá khiêm tốn.

- QTK Quang Trung: là 1 QTK mới đặt tại đường Quang Trung Nam Định.

Tuy nhiên đây có thể là 1 l a ch n ch a phù h p do ây là tuy n ph chính tuy ự ọ ư ợ đ ề ố nhiên số lượng các ngân hàng quá dày đặc nên gây khó khăn cho hoạt động HĐV.

Trong hoạt động huy động vốn của kênh phân phối của các NHTM, TCTD trên địa bàn tỉnh Nam Định thì thành phố Nam Định là nơi tập trung đông các đ ểi m giao d ch (Chi nhánh, Phòng giao d ch, Qu ti t kiệị ị ỹ ế m) nh t và c ng là n i ấ ũ ơ huy động được lượng lớn nguồn vốn từ dân cư, chiếm 56% tổng nguồn vốn huy động dân cư của c tỉả nh. 44% ngu n v n huy ồ ố động t dân c còn lại được huy ừ ư động từ các kênh phân ph i đặt t i các huy n, th mà trong đó, BIDV Nam Định ố ạ ệ ị chỉ có 1 Phòng giao dịch được đặt tại huyện Xuân Trường nên kém lợi thế ơ h n so với 1 số NHTM, TCTD khác.

2.2.5.4. Lợi nhuận kinh doanh từ huy động vốn dân cư

Cơ chế đ ều chuyển vốn của BIDV i đang áp dụng là cơ chế đ ều chuyển i vốn tập trung. Do vậy, kết quả kinh doanh chính từ hoạt động huy động vốn dân c ư được tính toán dựa trên chênh lệch giữa giá mua vốn FTP (do BIDV Trung ương trả cho BIDV Nam Định) v i chi phí tr lãi cho các khoản ti n gớ ả ề ửi, phát hành giấy tờ có giá mà BIDV Nam Định phải thanh toán cho khách hàng dân cư của mình.

Biểu 2.10. Kết quả kinh doanh từ huy động vốn dân cư

Nguồn: Ngân hàng BIDV – Nam Định

Một phần của tài liệu Cá giải pháp nhằm góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phân đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh nam định (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)