Thị phần huy động vốn dân cư năm 2012

Một phần của tài liệu Cá giải pháp nhằm góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phân đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh nam định (Trang 80 - 83)

Nguồn: BIDV Nam Định

Bảng 2.12: Nguồn vốn huy động dân cư của các NHTM và các TCTD trên địa bàn tỉnh Nam Định

Năm 2011 Năm 2012

Ngân hàng Năm

2010 Số dư Tăng

trưởng Số dư Tăng trưởng

T ỷ trọng trong tổng NVHĐ

Agribank 3.850 4.043 5% 4.286 6% 91%

Vietinbank 3.002 2.732 -9% 2.896 6% 73%

BIDV 1.383 1.418 2.5% 1.390 -2% 56%

Maritimebank 467 883 89% 927 5% 87%

Techcombank 754 686 -9% 926 35% 87%

VPbank 661 681 3% 695 2% 90%

Á Châu 222 267 20% 265 -1% 75%

Đông Á 202 210 4% 200 -5% 90%

Cộng 10.541 10.920 11.583

Như vậy đến năm 2012, Agribank vẫn là NHTM có nguồn vốn huy động từ dân cư dồi dào nh t v i l i th mạng lưới hoạấ ớ ợ ế t động r ng kh p và quy mô khách ộ ắ hàng lớn, Vietinbank với 2 Chi nhánh cấp 1 cùng hoạt động trên địa bàn được xếp vị trí thứ 2. Tiếp theo là BIDV đứng vị trí thứ 3. Trong cơ cấu ngu n v n huy ồ ố động của các NHTM thì vốn huy động từ dân c mang tính ch t quy t định và ư ấ ế chiếm t tr ng l n. ỷ ọ ớ

70

Bảng 2.13: Kết quả huy động vốn dân cư theo mạng lưới năm 2010-2012

Đơn vị t

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

STT Phòng giao dịch/Quỹ ế ti t ki m ệ

Số dư % tăng Số ư d % tăng Số ư d % tăng

1 Phòng DVKH cá nhân 201 0,8% 203 1% 206 1,4

2 PGD Nguyễn du 224 3,9% 231 3,1% 108 -53

3 PGD Trần Hưng Đạo 227 0,8% 228 0,4% 209 -8%

4 PGD Chợ Rồng 200 1% 204 0,02% 207 1,4

5 PGD Hoà Xá 103 1,2% 105 2% 107 2%

6 PGD Đông A 102 1,4% 104 2% 109 4,8

7 PGD Mạc Thị Bưởi 108 0,6% 109 1% 156 4,3%

8 PGD Xuân Trường 125 6% 139 11,2% 195 4

9 QTK Hạ Long 56 2,5% 57 1,7% 58 1,7

10 QTK Quang Trung 37 1,9% 38 2,7% 35 -7,8%

Toàn tỉnh 1.383 2% 1.418 2,5% 1.390 -2%

Nguồn: BIDV Nam Định

- Phòng DVKH cá nhân: đặt tại TSC c a BIDV Nam Định là địa đ ểủ i m giao dịch quen thuộc với khách hàng nên số dư HĐV t ng trưởng ă đều qua các n m. ă Tuy nhiên do lượng khách hàng quá đông dẫn tới việc khách hàng phải chờ đợi lâu trong quá trình giao dịch nên đã bắt đầu có xu hướng khách hàng chuyển dịch ra giao dịch tại các PGD, QTK của chi nhánh.

- PGD Nguyễn Du: là PGD có lượng khách hàng quan trọng nhiều thứ 2 nhưng lại có số dư tương đối l n trong đớ ó có 1 khách hàng có s dưố chi m 9% s ế ố dư HĐV dân c toàn chi nhánh. Tuy nhiên vào n m 2012 lãi su t giảư ă ấ m m nh d n ạ ẫ đến việc khách hàng quan tr ng này rút toàn b số dưọ ộ gây nên gi m sút nghiêm ả trọng kết quả HĐV của phòng.

- PGD Trần Hưng Đạo: đặt t i TSC trước đây của BIDV Nam Định (hiện ạ tại là TSC NHNN) nên có được lợi thế về lượng khách hàng quen thuộc, song cũng vấp phải khó khăn do các PGD của các ngân hàng Agribank, Vietinbank đặt gần đó (cả 3 PGD đều đặt phía sau NHNN) nên khi lãi suất của BIDV giảm sớm và giảm sâu hơn thì khách hàng cũng có xu hướng rút ra để gửi sang các ngân hàng trên do không gặp trở ngại về ặ m t địa lý.

- PGD Chợ Rồng: đặt t i Chợ Rồạ ng – ch ợ đầu m i l n c a Nam ố ớ ủ Định, lượng khách hàng lớn, kết quả kinh doanh luôn tăng trưởng về mọi m t trong ó ặ đ có HĐV dân c . ư

- PGD Hoà Xá: đặt tại KCN Hoà Xá Nam Định, s dư HĐố V dân c không ư nhiều do địa bàn xung quanh chủ yếu là các Doanh nghi p, phát tri n m nh v tín ệ ể ạ ề dụng hơn.

- PGD Đông A: là 1 PGD mới đặt t i Kạ ĐT Hoà Vượng. Tại đây đã có ngân hàng Agribank nắm địa bàn từ trước nên công tác HĐV ch a đạ đượư t c k t qu ế ả như mong đợi dù vẫn tăng trưởng qua các năm.

- PGD Mạc Thi Bưởi: tiền thân là QTK s 4 c a BIDV Nam Định, quá ố ủ trình hoạt động khá dài và g n TSC nên khách hàng ưa chuộng giao dịch ầ ở đây hơn do không phải chờ đợi lâu như tại TSC.

- PGD Xuân Trường: đặt t i huyạ ện Xuân Trường, là PGD duy nhất không đặt tại TP Nam Định, mức tăng trưởng HĐV khá cho thấy hướng đi tiếp cận các địa bàn huyện th là hướng i úng n. ị đ đ đắ

- QTK Hạ Long: khách hàng chủ yếu là cán b công ch c v hưu, lượng ộ ứ ề tích luỹ ít nên số ư d khá khiêm tốn.

- QTK Quang Trung: là 1 QTK mới đặt tại đường Quang Trung Nam Định.

Tuy nhiên đây có thể là 1 l a ch n ch a phù h p do ây là tuy n ph chính tuy ự ọ ư ợ đ ề ố nhiên số lượng các ngân hàng quá dày đặc nên gây khó khăn cho hoạt động HĐV.

Trong hoạt động huy động vốn của kênh phân phối của các NHTM, TCTD trên địa bàn tỉnh Nam Định thì thành phố Nam Định là nơi tập trung đông các đ ểi m giao d ch (Chi nhánh, Phòng giao d ch, Qu ti t kiệị ị ỹ ế m) nh t và c ng là n i ấ ũ ơ huy động được lượng lớn nguồn vốn từ dân cư, chiếm 56% tổng nguồn vốn huy động dân cư của c tỉả nh. 44% ngu n v n huy ồ ố động t dân c còn lại được huy ừ ư động từ các kênh phân ph i đặt t i các huy n, th mà trong đó, BIDV Nam Định ố ạ ệ ị chỉ có 1 Phòng giao dịch được đặt tại huyện Xuân Trường nên kém lợi thế ơ h n so với 1 số NHTM, TCTD khác.

2.2.5.4. Lợi nhuận kinh doanh từ huy động vốn dân cư

Cơ chế đ ều chuyển vốn của BIDV i đang áp dụng là cơ chế đ ều chuyển i vốn tập trung. Do vậy, kết quả kinh doanh chính từ hoạt động huy động vốn dân c ư được tính toán dựa trên chênh lệch giữa giá mua vốn FTP (do BIDV Trung ương trả cho BIDV Nam Định) v i chi phí tr lãi cho các khoản ti n gớ ả ề ửi, phát hành giấy tờ có giá mà BIDV Nam Định phải thanh toán cho khách hàng dân cư của mình.

Một phần của tài liệu Cá giải pháp nhằm góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phân đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh nam định (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)