THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Xây dựng hiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ giấy và cơ điện đến năm 2020 (Trang 40 - 45)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri ển

Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện, tiền thân là Trường Công nhân Kỹ thuật Giấy Vĩnh Phú ra đời từ năm 1975 do nhu cầu nhân lực có kỹ thuật cho Nhà máy bột giấy và giấy Vĩnh Phú (sau này là Công ty Giấy Bãi Bằng).

Năm 1984, Chính phủ Vương quốc Thụy Điển viện trợ xây dựng mới với cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo hiện đại. Năm 1996 được đổi tên thành Trường Đào tạo nghề Giấy. Tháng 5/2005 được nâng cấp thành Trường Trung học Kỹ thuật Công nghiệp Giấy. Từ năm 1975 đến năm 1993, trường trực thuộc Công ty Giấy Bãi Bằng. Từ năm 1993 đến năm 1996, trường trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công thương). Từ năm 1996 đến nay, trường trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam.

Ngày 31/01/2007, Bộ Lao động Thương binh và X– ã hội đã có Quyết định số 190/2007/QĐ BLĐTBXH về việc th- ành lập Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam trên cơ sở nâng cấp Trường Trung học Kỹ thuật Công nghiệp Giấy. Trường là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo Điều lệ trường cao đẳng nghề và quy định pháp luật về dạy nghề.

+ Trụ sở chính: Thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Điện thoại: 02103.829.467 Fax: 02103. 829. 980 Email: pacollege@hn.vnn.vn

+ Ngành nghề đào tạo:

- Công nghệ sản xuất bột giấy và gi ấy - Kiểm nghiệm bột giấy và gi ấy - Điện công nghiệp

- Điện dân dụng

- Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp

Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

- Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí - Hàn

- Nguội sửa chữa máy công cụ - Cắt gọt kim loại

- Công nghệ ôtô - Vận hành lò hơi - Kế toán doanh nghiệp 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

Trường có chức năng, nhiệm vụ chính sau:

+ Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề các nghề thuộc lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật, kinh tế.

+ Bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và người lao động.

+ Nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển kỹ thuật – công nghệ, tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật.

+ H p tác vợ ề đào tạo, nghiên cứu khoa học với các cơ sở đào tạo và các cơ quan, doanh nghiệp trong và ngoài nước.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

Bộ máy của trường bao gồm:

* Ban giám hiệu: bao gồm một Hiệu trưởng, hai Phó Hiệu trưởng là Phó Hiệu trưởng đào tạo và Phó Hiệu trưởng nội chính

* Các phòng ban chức năng: có 4 phòng và 1 trung tâm + Phòng Đào tạo

+ Phòng Tổ chức Hành chính + Phòng Kế hoạch - Tài chính

+ Phòng Công tác học sinh, sinh viên

+ Trung tâm Đào tạo – Việc làm và Dịch vụ kỹ thuật

* Các khoa: có 4 khoa:

+ Khoa Công nghệ Giấy

Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

+ Khoa Điện + Khoa Cơ khí + Khoa Cơ bản.

Ngoài ra còn có các tổ chức Đảng, đoàn thể v ổ chức xà t ã h ội.

+ Ban giám hiệu:

Gồm một Hiệu trưởng và hai Phó Hiệu trưởng, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý đào tạo và nội chính, điều hành các hoạt động của trường.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng được quy định theo Quyết định số 341/QĐ-GVN.HN ngày 5/7/2007 của Tổng công ty Giấy Việt Nam.

+ Các phòng ban chức năng:

Các phòng ban chức năng tham mưu và thực hiện nhiệm ụ được giao một v cách độc lập đồng thời phối hợp với các đơn vị khác để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Phòng Đào tạo: có các nhiệm vụ sau:

Giúp Hiệu trưởng thực hiện các công việc sau:

Xây dựng v ổ chức thực hiện kế hoạch dạy nghề hàng năm và dài hạn ủa à t c nhà trường; Lập kế hoạch v ổ chức việc xây dựng các chương trà t ình, giáo trình, học liệu dạy nghề; Lập kế hoạch v ổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp, công nhận và t à cấp bằng, chứng chỉ nghề; Tổ chức thực hiện và quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng nghề; Quản lý việc kiểm tra, thi theo quy định; Xây dựng v ổ chức thực à t hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.

Thực hiện các công việc giáo vụ gồm: lập các biểu bảng về công tác giáo vụ, dạy và học, thực hành, thực tập nghề; theo dõi, t g hổn ợp, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy nghề; thống kê, làm báo cáo theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội của cơ quan quản lý cấp trên và của Hiệu trưởng.

Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Hiệu trưởng.

Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

- Phòng Tổ chức Hành chính: có các nhiệm vụ sau:

Thực hiện công tác hành chính, tổng hợp, văn thư, lưu trữ, lễ tân đối ngoại;

Giúp Hiệu trưởng trong việc sắp xếp tổ chức, quản lý và bồi dưỡng giáo viên, cán bộ, nhân viên; Tổ chức thực hiện chính sách, chế độ đối với giáo viên, cán bộ nhân viên, công tác bảo vệ nội bộ, thi đua, khen thưởng và kỷ luật; Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khác được phân công.

- Phòng Kế hoạch – Tài chính: có các nhiệm vụ sau:

Giúp Hiệu trưởng quản lý công tác tài chính; lập kế hoạch thu, chi hàng quý, hàng năm của trường; thực hiện các khoản thu, chi; lập quyết toán hàng quý, hàng năm theo đúng quy định về chế độ kế toán – tài chính của Nhà nước.

Tổ chức kiểm tra các khoản thu và việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, thiết bị và tài sản khác của ất cả các bộ phận trong trường; tổ chức định kỳ t kiểm kê, đánh giá tài sản, thiết bị kỹ thuật theo quy định của Nhà nước.

Chuẩn bị các điều kiện để Hiệu trưởng ký và thanh lý các hợp đồng: sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, sửa chữa, mua bán vật tư, trang thiết ị v b à các hợp đồng kinh tế khác; Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khác được phân công.

- Phòng Công tác học sinh, sinh viên: có các nhiệm vụ sau:

Đề xuất và giúp Hiệu trưởng trong việc giáo dục và quản lý HSSV.

Theo dõi, giúp đỡ học sinh tự học, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động sản xuất và những hoạt động khác ngoài giờ học; quản lý học sinh ở nội trú, ngoại trú.

Đề xuất và thực hiện các chính sách chế độ ưu đãi, kiến nghị về khen thưởng và kỷ luật học sinh.

Tổ chức thực hiện các nhiệm ụ khác được phân công. v - Trung tâm Đào tạo – Việc làm và Dịch vụ kỹ thuật:

Tham mưu cho Hiệu trưởng và triển khai thực hiện nhiệm vụ tuyển sinh, tiếp thị tuyển sinh; lập và thực hiện kế hoạch thi tuyển và xét tuyển sinh trực tiếp; giới thiệu việc làm trong nước và xuất khẩu lao động cho học sinh, sinh viên tốt nghiệp và đang theo học tại trường.

Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

+ Các khoa: có các nhiệm vụ sau:

Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khoá khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy hàng năm của trường.

Thực hiện việc biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề khi được phân công; tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy nghề.

Quản lý giáo viên, nhân viên, người học thuộc đơn vị mình.

Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định của Hiệu trưởng: đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy nghề.

Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của Hiệu trưởng.

Hiện nay toàn trường có 4 khoa: Khoa Công nghệ, Khoa Điện, Khoa Cơ khí và Khoa Cơ bản.

+ Các tổ chức Đảng, đoàn thể và tổ chức xã h : ội

- Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật và các quy định của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Đoàn thể, tổ chức xã hội trong trường hoạt động theo quy định của hiến pháp, pháp luật, Điều lệ của tổ chức và có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu dạy nghề.

Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Hình 2.1. Mô hình tổ chức bộ máy Trường CĐNCNG&CĐ

Nguồn: Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện 2.2. Phân tích môi trường bên trong của trường

2.2.1. Tổ chức nguồn nhân lực

Hiện nay trường có tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 81 người (biên chế và hợp đồng tập sự là 72 người, hợp đồng thời vụ là 9 người), trong đó có 54 giáo viên cơ hữu, phân loại trình độ như sau:

Một phần của tài liệu Xây dựng hiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ giấy và cơ điện đến năm 2020 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)