PHÓ HIỆU TRƯỞNG NỘI CHÍNH
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ GIẤY VÀ CƠ ĐIỆN ĐẾN NĂM 2020
3.1.1. Mục tiêu tổng quát
Đổi mới và phát triển nhà trường từ nay đến năm 2020 cần đạt được các mục tiêu cơ bản sau:
+ Tăng quy mô và mở rộng ngành nghề đào tạo để đáp ứng nhu cầu cán bộ cho ngành và xã h ội.
+ Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học để xây dựng trường trở thành cơ sở đào tạo có chất lượng cao, uy tín trong ngành, trong xã hội và khu vực.
ào + Năm 2015 nâng cấp trường lên trường đại học để thực hiện nhiệm vụ đ tạo đại học và sau đại học.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể 3.1.2.1. Mục tiêu về đào t ạo
* Ngành nghề đào tạo
Hệ thống ngành nghề đào tạo được phát triển theo hướng mở phù hợp với đòi hỏi của thị trường lao động, tập trung phát triển chuyên sâu các ngành thuộc thế mạnh của trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện đồng thời tiếp cận các ngành học mới xuất hiện trong xu thế phát triển và hội nhập. Lộ trình xây dựng các ngành học mới tương thích với sự phát triển năng lực đào tạo của trường trong từng giai đoạn.
* Tổ chức đào tạo
-2014: Hoàn thi
Giai đoạn 2012 ện khung về cơ chế chính sách, hệ thống thông tin quản lý đào tạo, hệ thống môn học bắt buộc v ự chọn cho tất cả các à t chuyên ngành, áp dụng cho hệ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề.
-
Giai đoạn 2015 2020: Năm 2015 trở thành trường Đại học chuyên ngành, áp dụng hệ thống đào tạo tín chỉ cho tất cả các hệ đào tạo. Từ 2015-2020, hoàn thiện hệ thống tín chỉ để đạt hiệu quả đào tạo cao nhất.
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
* Chất lượng đào t ạo
Chất lượng đào tạo nghề: người học được đào tạo nghề và chuyên sâu với kỹ năng thực hiện nghề nghiệp vững vàng để có thể tiếp ận ngay với công việc v c à có khả năng xử lý các tình huống thực tế nghề nghiệp linh hoạt.
Chất lượng đào tạo đại học: người học được đào tạo toàn diện và có khả năng thích ứng với môi trường làm việc năng động, có tư duy thực tế trên cơ sở một nền tảng nguyên lý vững vàng, có khả năng làm việc độc lập và kỹ năng làm việc theo nhóm, sử dụng thành thạo ngoại ngữ chuyên ngành và các kỹ năng khác.
* Quy mô đào tạo -2014: d
Giai đoạn 2012 ự kiến tuyển sinh từ 1.000-1.500 học sinh, sinh viên -2020: d
Giai đoạn 2015 ự kiến tuyển sinh từ 2.000-2.500 học sinh, sinh viên Dự kiến tuyển sinh ủa nhà trường trong giai đoạn 2012 2020 được thể hiện c - qua bảng 3.1 như sau:
Bảng 3.1. Dự kiến tuyển sinh giai đoạn 2012-2020
STT Tên nghề và trình độ đào tạo
Dự kiến tuyển sinh 2012-
2013
2013- 2014
2014- 2015
Năm 2020
I Đại học 160 320
1 Công nghệ sản xuất bột giấy
và gi ấy 40 80
2 Điện công nghiệp 40 80
3 SCTB cơ khí ngành giấy 40 80
4 Kế toán doanh nghiệp 40 80
II Cao đẳng nghề 805 910 910 1.155
1 Công nghệ sản xuất bột giấy
và gi ấy 210 210 210 245
2 Kiểm nghiệm bột giấy và
gi ấy 35 35 35 70
3 Điện công nghiệp 105 105 105 105
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
4 Kỹ thuật lắp đặt điện v ĐKà
trong công nghi ệp 35 35 35 70
5 Kỹ thuật máy lạnh và điều
hoà không khí 35 35 35 35
6 Điện tử công nghiệp 35 35 35 70
7 Hàn 70 105 105 105
8 SCTB cơ khí ngành giấy 70 70 70 105
9 Tin học văn phòng 35 70 70 105
10 Thiết kế đồ hoạ 35 35 35 70
11 Kế toán doanh nghiệp 105 105 105 105
12 Quản trị kinh doanh 35 70 70 70
III Trung cấp nghề 490 490 490 770
1 Công nghệ sản xuất bột giấy
và gi ấy 70 70 70 70
2 Điện công nghiệp 70 70 70 105
3 Kỹ thuật lắp đặt điện v ĐKà
trong công nghi ệp 35 35 35 70
4 Kỹ thuật máy lạnh và điều
hoà không khí 35 35 35 70
5 Điện tử công nghiệp 35 35 35 70
6 Công nghệ ô tô 35 35 35 35
7 Hàn 35 35 35 70
8 Cắt gọt kim loại 35 35 35 35
9 SCTB cơ khí ngành giấy 70 70 70 105
10 Vận hành lò h ơi 35 35 35 70
11 Lâm sinh 35 35 35 70
Tổng số 1.295 1.400 1.560 2.245 Nguồn: Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
* Đội ngũ giáo viên
Căn cứ tỷ lệ giáo viên/học sinh quy định cho các cấp đào tạo, nhà trường đưa ra dự kiến ề v nhu cầu giáo viên trong giai đoạn 2012-2020 như sau:
Bảng 3.2. Dự kiến nhu cầu giáo viên giai đoạn 2012-2014
Năm 2012 2013 2014
Nhu c ầu
Giáo viên 90 100 110
Nguồn: Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện Bảng 3.3. Dự kiến nhu cầu giáo viên giai đoạn 2015-2020
Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Nhu c ầu
Giáo viên 120 130 140 150 165 180
Nguồn: Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện
+ Xây dựng, bồi dưỡng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên bằng cách cử giáo viên đi học cao học để đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ cao đẳng nghề và trình độ đại học, phấn đấu tất cả các ngành nghề đào tạo đều có giáo viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ và đến năm 2015 giáo viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ đạt khoảng 30-40% và đến năm 2020 đạt 50 60%, đào tạo nâng cao tr- ình độ tay nghề cho giáo viên.
+ Thực hiện tuyển dụng những người có trình độ đại học, sau đại học phù hợp với ngành nghề, môi trường đào tạo, đảm bảo tỷ lệ giáo viên cơ hữu đạt trên 80%; phát triển đội ngũ giáo viên theo cơ cấu và quy mô các ngành nghề mà trường được phép đào tạo cho phù hợp; mời giáo viên các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu và cán bộ quản lý, kỹ thuật của các doanh nghiệp làm giáo viên thỉnh giảng.
+ Tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức thực tế về công nghệ và kỹ thuật tiên tiến thông qua các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề, tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học, tham quan, khảo sát thực tế, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên.
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
+ Nâng cao hiệu quả của phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, xây dựng mô hình học cụ, phương tiện và đồ dùng dạy học, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong giảng dạy, sáng tạo và áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy mới.
3.1.2.2. Mục tiêu về phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công ngh ệ
Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, cấp Bộ và cấp Nhà nước.
Có khả năng giải quyết các vấn đề chiến lược cũng như các vấn đề thực tiễn phát sinh liên quan tới lĩnh vực sản x ất giấy vu à bột giấy.
Tổ chức và triển khai hợp tác với các trung tâm nghiên cứu trong nước và quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết, ứng dụng và chuyển giao công nghệ.
Xuất bản các ấn phẩm khoa học dưới hình thức: sách tham khảo, chuyên đề nghiên cứu, kết quả các đề tài nghiên cứu ứng dụng,…
3.1.2.3. Mục tiêu về cung ứng các dịch vụ xã h ội
Thực hiện hợp đồng đặt hàng đào tạo với Tổng cục Dạy nghề ề việc đ v ào tạo nguồn nhân lực cho Tổng Công ty Giấy Việt Nam và đào tạo nghề cho lao động nông thôn,… nhằm góp phần đắc lực trong công tác xoá đói giảm nghèo ở địa phương, đồng thời tăng thêm nguồn thu cho trường để từng bước cải thiện đời sống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.
3.2. Xây dựng chiến lược phát triển của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện đến năm 2020
Tuyên bố sứ mạng
Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện cam kết đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đặc biệt chuyên sâu về Công nghệ sản xuất giấy và bột giấy cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành giấy nói riêng và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước nói chung.
Tuyên bố tầm nhìn
Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện phấn đấu đến năm 2015 trở thành trường Đại học Công nghệ Giấy và Cơ điện, đến năm 2020 ở thtr ành trường đại học hoàn chỉnh trong hệ thống giáo dục Việt Nam với quy mô 2.245 học
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
sinh, sinh viên/năm. Trường Đại học Công nghệ Giấy và Cơ điện sẽ có các trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh và chuyển giao công ngh ệ.
Năng lực ủa trường c
Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện phát huy nội lực, tự chủ và đoàn kết, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục đào tạo, tranh thủ sức mạnh tập thể, xã hội, trong nước và quốc tế để xây dựng trường ngày càng phát triển bền vững.
Phấn đấu đến năm 2020, cơ sở vật chất từng bước mở rộng, hiện đại, chương trình đào tạo cập nhật, phương tiện dạy và học tiên tiến, đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý, chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
ào nh
Căn cứ v ững định hướng phát triển của trường, sau khi phân tích các yếu tố tác động của môi trường, qua đó xác định được những cơ hội - nguy cơ, điểm manh - điểm yếu của nhà trường, có thể xác định chiến lược phát triển của nhà trường đến năm 2020 trên một số nội dung sau:
3.2.1. Xây dựng các phương án chiến lược
3.2.1.1. Liệt kê cơ hội nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu của Trường Cao – – đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện
* Cơ hội và nguy cơ:
Cơ hội chủ yếu là những cơ hội mà tích số giữa mức độ tác động đối với tổ chức khi nó được tận dụng và xác suất m ổ chức có thể tranh thủ được cơ hội đó à t đạt giá trị lớn nhất.
Nguy cơ chủ yếu là những nguy cơ mà tích số giữa mức độ tác động khi nguy cơ xảy ra đối với tổ chức và xác suất xảy ra của nguy cơ đó đạt giá trị lớn nh ất.
+ Các cơ hội chủ yếu của trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện bao gồm:
- Chính sách khuyến khích phát triển giáo dục đào tạo của Nhà nước - Giáo dục công được tin tưởng
- Phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam làm tăng nhu cầu dịch vụ đào t o ạ
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
- Xu hướng đại chúng hoá giáo dục Đại học ở Việt Nam - Thị trường lao động trí thức thế giới tăng nhu cầu
+ Các nguy cơ chủ yếu của trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện bao gồm:
- Khách hàng phàn nàn về chất lượng
- Ngày càng có nhiều đối ủ cạnh tranh, tiềm lực của đối thủ cạnh tranh th ngày càng mạnh
- Nguy cơ chảy máu chất xám cao
- Sự bùng nổ của phong trào du học tự túc
* Điểm mạnh và điểm yếu
Xác định các điểm mạnh, điểm yếu được căn cứ vào ma trận đánh giá các yếu tố bên trong như sau:
Điểm mạnh chủ yếu là các điểm cho > 3 điểm trong cột phân loại.
Điểm yếu chủ yếu là các điểm cho < 2 điểm trong cột phân loại.
ào ma tr
Căn cứ v ận các yếu tố bên trong, ta thấy các điểm mạnh điểm yếu – của trường hiện nay là:
+ Điểm mạnh chủ yếu:
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên yêu nghề, thường xuyên trau dồi kiến thức - Hệ thống liên kết đào tạo rộng khắp, vị trí thuận lợi
- Nhà trường đang thực hiện đa dạng hoá ngành nghề đào t ạo
- Khả năng cung cấp dịch vụ có chất lượng đáp ứng yêu cầu của xã h ội - Cơ sở vật chất đang được cải thiện
+ Điểm yếu chủ yếu:
- Chưa tạo được phong trào tự học trong học sinh, sinh viên - Hoạt động nghiên cứu khoa học còn ít
- Cơ cấu tổ chức chưa hoàn thiện - Hoạt động marketing hạn chế
- Thiếu năng động trong việc ở các dịch vụ hỗ trợm
- Vận hành và xử lý hệ thống thông tin kinh tế - tài chính thiếu hiệu quả
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
- Tài chính có hạn, khó khăn trong tuyển dụng và giữ người tài 3.2.1.2. Ma trận SWOT
Sau khi liệt kê các điểm mạnh điểm yếu, cơ hội nguy cơ của trường – – Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện, chúng ta xây dựng được ma trận SWOT qua bảng 3.4 như sau:
Bảng 3.4. Ma trận SWOT của trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện Cơ hội (O) Nguy cơ (T)
O1: Chính sách khuyến khích phát triển giáo dục đào tạo của Nhà nước O2: Giáo dục công được tin tưởng
O3: Phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam làm tăng nhu cầu dịch vụ đào t ạo
O4: Xu hướng đại chúng hoá giáo dục Đại học ở Việt Nam
O5: Thị trường lao động trí thức thế giới tăng nhu c ầu
T1: Khách hàng phàn nàn về chất lượng
T2: Ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh, tiềm lực của đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh
T3: Nguy cơ chảy máu chất xám cao
T4: Sự bùng nổ của phong trào du học tự túc
Điểm mạnh (S) Phối hợp SO Phối hợp ST S1: Đội ngũ giáo viên, cán
bộ, nhân viên yêu nghề, thường xuyên trau dồi kiến thức
S2: Hệ thống liên kết đào tạo rộng khắp, vị trí thuận
S1+S2+S4+S5+O1+O3 Chiến lược phát triển
thị trường
S1+S3+S4+S5+
O1+O2+O3+O4
S1+S2+S3+S4+S5 +T1+T2+T3+T4 Chiến lược khác biệt hoá
sản phẩm
S1+S2+S3+S5+
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
l ợi
S3: Nhà trường đang thực hiện đa dạng hoá ngành nghề đào t ạo
S4: Khả năng cung cấp dịch vụ có chất lượng đáp ứng yêu cầu của xã h ội S5: Cơ sở vật chất đang được cải thiện
Chiến lược đa dạng hoá hoạt động theo
chiều ngang
T2+T3+T4 Chiến lược phát triển
sản phẩm
Điểm yếu (W) Phối hợp WO Phối hợp WT
W1: Chưa tạo được phong trào tự học trong học sinh, sinh viên
W2: Hoạt động nghiên cứu khoa học còn ít W3: Cơ cấu tổ chức chưa hoàn thi ện
W4: Hoạt động marketing hạn chế
W5: Thiếu năng động trong việc ở các dịch vụ m hỗ trợ
W6: Vận hành và xử lý hệ thống thông tin kinh tế - tài chính thiếu hiệu quả W7: Tài chính có hạn, khó khăn trong tuyển dụng và giữ người tài
W2+W3+W4+W5+
O1+O3
Chiến lược thâm nhập thị trường
W1+W3+W4+T1+
T2+T3+T4 Chiến lược hội nhập ề v
phía trước
W1+W3+W4+W5+
T1+T2+T3+T4 Chiến lược tái cấu trúc
lại cơ cấu
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Dựa vào ma trận SWOT, các chiến lược có thể có của trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện được hình thành qua bảng 3.5 như sau:
Bảng 3.5. H h thành các phương án chiến lược cho trường ìn
Tên chiến lược Nội dung chủ yếu
Chiến lược phát triển thị trường
Đưa các ngành đang đào tạo vào phát triển ở những khu vực mới hoặc tìm kiếm những nhóm đối tượng khách hàng mới trong cùng một địa bàn hiện tại
Chiến lược đa dạng hoá hoạt động theo chiều ngang
Mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hoá các loại hình và ngành nghề đào t ạo
Chiến lược phát triển ngành nghề đào tạo
Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích học sinh, sinh viên tự học. Chủ động đón đầu, đổi mới công nghệ, đầu tư để đưa ra thị trường những nghiên cứu khoa học về tài chính mới hoặc tăng thêm các dịch vụ tư vấn, kết hợp các hoạt động tiếp thị, giới thiệu việc làm, xây dựng mối quan hệ gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp để tạo thế chủ động trong cạnh tranh
Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Phát huy thế mạnh sẵn có về nhân lực, tài chính, mạng lưới để đảm bảo chất lượng đào tạo và phục vụ tốt nhất so với các đối thủ cạnh tranh
Chiến lược thâm nhập thị trường
Phát triển những dịch vụ hiện có và lưu ý với những dịch vụ chưa được nhiều khách hàng biết đến
Chiến lược hội nhập về phía trước
Tập trung đầu tư nghiên cứu v ứng dụng các chiến lược à marketing
Chú trọng công tác quản trị, đào tạo đặc biệt là đào ạo cán bộ t quản lý
Chiến lược tái cấu trúc lại tổ chức
Sắp xếp lại cơ cấu bộ máy tổ chức, thuyên chuyển và bố trí lại nhân viên kèm theo chính sách khen thưởng. Mở rộng các
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
hình thức động viên, đào tạo chuyên sâu. Thành lập bộ phận kiểm định chất lượng trong trường, xây dựng cơ chế hoạt động theo hướng phân quyền nhiều hơn và sâu hơn cùng cơ chế giám sát kiểm tra nhằm chủ động trong hoạt động, nâng cao chất lượng quản lý tài chính, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh
3.2.1.3. Ma trận các yếu tố bên trong – bên ngoài
Việc phân tích các yếu tố bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện đ được xem xét ở chương 2 của ã đề tài qua ma trận IFE và ma trận EFE. Ma trận các yếu tố bên trong – bên ngoài (IE) dựa trên tổng số điểm quan trọng của ma trận IFE và ma trận EFE.
Ma trận IE là công cụ kết hợp dựa trên hai yếu tố l ổng điểm quan trọng à t của ma trận IFE trên trục hoành và tổng điểm quan trọng của ma trận EFE trên trục tung với phân loại như sau:
Tổng ố điểm quan trọng từ 1.00 s – 1.99: Yếu/kém Tổng số điểm quan trọng từ 2.00 – 2.99: Trung bình Tổng số điểm quan trọng từ 3.00 – 4.00: Mạnh/cao
Dựa trên các kết quả phân tích ở chương 2, ma trận các yếu tố bên trong – bên ngoài của trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ đ ện được hi ình thành qua hình 3.1 như sau: