Qua thời gian khảo sát thực tế, thu thập số liệu và phân tích tình hình tài chính của công ty tr−ớc và sau cổ phần cho thấy: Thông qua phân tích một số chỉ tiêu cơ bản có thể khẳng định rằng sau khi cổ phần hoá, tình hình tài chính của công ty cơ bản là khả quan. Điều đó đ−ợc biểu hiện ở chỗ: Quy mô về tài sản, tỷ suất đầu t−, quy mô về vốn chủ sở hữu, tỷ suất tự tài trợ, hệ số khả năng thanh toán năm 2007 hoạt động theo mô hình công ty cổ phần so với năm 2006 hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Nhà nước đều có sự tăng trưởng ở mức độ cao. Nó phản ánh bức tranh tài chính của Công ty là hết sức sáng sủa.
Qua thời gian khảo sát thực tế, thu thập số liệu và phân tích tình hình tài chính của công ty tr−ớc và sau cổ phần cho thấy: Thông qua phân tích một số chỉ tiêu cơ bản có thể khẳng định rằng sau khi cổ phần hoá, tình hình tài chính của công ty đ−ợc đảm bảo. Điều đó đ−ợc biểu hiện ở chỗ: Quy mô về tài sản, tỷ suất đầu t−, quy mô về vốn chủ sở hữu, tỷ suất tự tài trợ, hệ số khả năng thanh toán năm 2007 hoạt động theo mô hình công ty cổ phần so với năm 2006 hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Nhà nước đều có sự tăng trưởng. Tuy nhiên cần phải đi sâu đánh giá
thực trạng về phân tích tài chính của công ty trong 2 giai đoạn một cách chi tiết hơn thì thấy rằng còn có một số chỉ tiêu ch−a đạt đ−ợc so với năm 2006. Tuy nhiên ngành than khoáng sản Việt Nam là ngành công nghiệp đặc thù, các công ty trực thuộc đ−ợc cổ phần hoá hầu hết là có sự chi phối về vốn của Nhà n−ớc 51% và thực hiện công tác khai thác tài nguyên, chế độ bán hàng, mức giá bán và hình thức thanh toán đều do Tập đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam quy định. Chính vì lẽ
đó nên việc bán hàng, thu tiền thông qua trung gian cũng có những hạn chế nhất
Cửa Ông sàng và tiêu thụ, các loại than khác tiêu thụ thông qua các công ty tiêu thụ của Tập đoàn, hàng tháng kế toán của các công ty đối chiếu số liệu và thanh toán thông qua chuyển khoản. Việc sử dụng tài chính của công ty nhiều khi không chủ
động do các công ty bạn trong ngành chậm thanh toán....
Mặc dù có những khó khăn về giá cả thị tr−ờng tăng, chi phí cho vật t− nhiên liệu đầu vào tăng làm tăng giá thành sản xuất nh−ng Công ty vẫn cố gắng v−ợt qua những thách thức, tổ chức sản xuất có hiệu quả, đầu t− mua sắm bổ sung thiết bị, mở rộng đấu thầu khai thác tại mỏ sắt Thạch Khê – Hà Tĩnh, đầu t− xây dựng nhà
điều hành mới... và kết quả cho thấy bức tranh tài chính của công ty tương đối sáng sủa với các chỉ số về hiệu quả sử dụng vốn góp cổ đông đều đạt mức trung bình ngành. Thu nhập bình quân của mỗi cổ phiếu đạt cao hơn mức l_i suất tiết kiệm trong năm của Nhà nước, thu nhập tiền lương của CBCNV tăng cao, đời sống ổn
định. Mọi cổ đông và cán bộ công nhân viên yên tâm tin tưởng vào sự phát triển của Công ty.
Tuy nhiên trước những biến động của thị trường, tình hình giá cả tăng cao vào đầu năm 2008 và để khắc phục những hạn chế trong năm 2007 Công ty cần tập trung tiến hành một số biện pháp nhằm giảm chi phí có tác động trực tiếp làm tăng lợi nhuận, cơ bản là tìm biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh, giảm bớt các khoản vay nợ để giảm chi cho hoạt động tài chính, nâng cao hiệu quả công tác tài chính, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Cụ thể:
- Cần lập kế hoạch tài chính sát thực, có tính khả thi cao cho toàn Công ty và từng bộ phận: Chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí khấu hao cơ bản, chi phí quản lý, chi phí lao động tiền lương, chi phí HĐ tài chính, chi phí vật tư, chi phí bảo hiểm và các loại chi phí khác...
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Quan niệm về sử dụng vốn phải hiểu ở hai khía cạnh: Thứ nhất là với số vốn hiện có có thể tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho công ty hay không, thứ hai là đầu t− thêm vốn thì phải đảm bảo tốc độ tăng của lợi nhuận phải tăng cao hơn tốc độ tăng của vốn. Nh− vậy công ty cần giảm các chi phí về sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí vật t−, chế biến tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình
cả 3 khâu: mua sắm vật t−, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt là việc thu tiền sau bán hàng, thu hồi công nợ...
- áp dụng các biện pháp tổng hợp về quản lý lao động, t− liệu lao động:
trang bị đồng bộ thiết bị, sử dụng tối đa tính năng, nâng cao công suất, chuyên môn hoá việc sửa chữa thiết bị, nâng cao năng lực hoạt động các thiết bị khai thác, vận tải má.
- Thăm dò tài nguyên trên diện tích đ−ợc sử dụng, tiết kiệm tài nguyên, hoàn thiện các khâu chế biến đa dạng hoá sản phẩm có chất lượng, từng bước tự động hoá
quy trình công nghệ chế biến, giảm tổn thất tài nguyên, nâng cao hiệu quả hoạt
động hệ thống tuyển huyền phù tự sinh nhằm tiết kiệm tối đa sản phẩm.
KÕt luËn
Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp đ_ đ−ợc Bộ tài chính quy định tại các văn bản d−ới luật. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n−ớc chuyển thành công ty cổ phần thì các văn bản h−ớng dẫn tổ chức thực hiện công tác phân tích tài chính trong các công ty cổ phần vẫn ch−a hoàn chỉnh, đặc biệt những doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi mô hình hoạt động thành công ty cổ phần có vốn chi phối của Nhà nước thì đa phần thực hiện chế độ báo cáo theo quy định về doanh nghiệp NN. Trước những yêu cầu nêu trên, việc nghiên cứu lựa chọn và hoàn thiện một số phương pháp phân tích và chỉ tiêu đặc thù phân tích tài chính trong công ty cổ phần là rất cấp thiết trong thời điểm hiện tại. Bằng các phương pháp nghiên cứu chi tiết, tiếp cận, đánh giá, tác giả đ_ rút ra một số kết luận nh− sau:
1- Về chỉ tiêu phân tích:
Từ thực trạng phân tích tài chính ở một số tài liệu tham khảo và tại công ty than Cọc Sáu sau 01 năm hoạt động theo mô hình cổ phần, tác giả nhận thức rằng việc phân tích ở trên mới chỉ tập trung vào một số chỉ tiêu cơ bản sau:
- Phân tích về quy mô và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp - Phân tích về quy mô và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp - Phân tích tình hình đầu t− của doanh nghiệp
- Phân tích tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp - Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp - Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp - Phân tích tốc độ chu chuyển vốn
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn SXKD - Phân tích tình hình rủi ro tài chính.
Đành rằng với những chỉ tiêu phân tích nh− trên cũng có thể khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần, cũng có thể cung cấp cho các đối t−ợng sử dụng thông tin kế toán của công ty những vấn đề thiết yếu nhất, cái nhìn bao quát nhất tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Song tác giả cho rằng, nếu chỉ dừng ở
phản ánh nét đặc thù của công ty cổ phần và cũng ch−a thể đánh giá chiều sâu của bức tranh tài chính, cũng nh− ch−a cung cấp đủ những thông tin cần thiết mà đối t−ợng sử dụng thông tin cần. Hơn nữa, việc phân tích các chỉ tiêu ở trên còn rời rạc, lẻ tẻ, ch−a gắn kết những nét đặc thù với nét chung của bức tranh tài chính trong các doanh nghiệp nói chung. Đây là một vấn đề hết sức căn bản đối với công ty cổ phần.
Vì vậy cũng cần hoàn thiện và đ−a thêm các chỉ tiêu đặc thù phân tích tài chính đối với các công ty cổ phần nh− các chỉ tiêu đặc thù về hiệu quả sử dụng vốn góp cổ
đông.
2- Về ph−ơng pháp phân tích.
Việc vận dụng các ph−ơng pháp phân tích thực trạng tài chính trong các công ty cổ phần đ_ đ−ợc trình bày ở trên, chủ yếu là ph−ơng pháp so sánh. So sánh các chỉ tiêu bằng số tuyệt đối, số tương đối nhằm xác định xu hướng và mức biến động của các chỉ tiêu phân tích nhằm l−ợng hoá sự tăng tr−ởng của công ty trong 2 thời kỳ. Tuy nhiên các ph−ơng pháp phân tích khác có chiều sâu hơn ch−a đ−ợc vận dụng. Chẳng hạn, ph−ơng pháp phân tích ảnh h−ởng của các nhân tố, ph−ơng pháp phân tích chi tiết, phương pháp liên hệ cân đối... Bởi vậy, tác dụng của phân tích tài chính trong các công ty cổ phần còn nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng khó khăn về cung cấp thông tin cho khâu quản lý doanh nghiệp.
3- Tổ chức phân tích tài chính trong công ty cổ phần
Phân tích tài chính trong các công ty cổ phần nhằm tạo ra hệ thống thông tin kế toán đảm bảo yêu cầu: chính xác, toàn diện và khách quan. Có nh− vậy mới đáp ứng đ−ợc thông tin cho việc ra các quyết định trong quản lý doanh nghiệp. Song qua khảo sát phân tích cho thấy việc phân tích tài chính trong Công ty còn hạn chế ở một số mặt sau:
- Về nội dung phân tích mới dừng lại ở việc đánh giá khái quát tình hình tài chính ch−a đi sâu phân tích một cách chi tiết đặc thù của hoạt động tài chính trong công ty cổ phần
- Về tổ chức phân tích ch−a th−ờng xuyên, ch−a coi phân tích tài chính là một công cụ hữu hiệu trong công tác cải tiến quản lý doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị tr−ờng, chức năng kinh tế của mọi công ty là sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá, dịch vụ để tiêu thụ trên thị trường, bằng cách sử dụng các phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự nhằm mục đích để kiếm lợi nhuận.
Mục tiêu hoạt động của công ty cổ phần là tạo ra thu nhập cho mọi chủ nhân của công ty ngày càng cao. Chủ nhân của công ty bao gồm: chủ sở hữu vốn và ng−ời lao
động. Nh−ng đối với công ty cổ phần vốn chủ sở hữu có đặc điểm riêng biệt đó là vốn điều lệ. Vốn điều lệ hay gọi là vốn đầu t− của chủ sở hữu là vốn góp của cổ
đông dưới hình thức mua cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Vốn điều lệ bao gồm: Vốn cổ phần −u đ_i và vốn cổ phần th−ờng. Trong các công ty cổ phần vốn
điều lệ chiếm tỷ trọng rất lớn. Chủ sở hữu cổ phiếu là cổ đông, bởi vậy cổ đông là chủ sở hữu công ty cổ phần.
Xuất phát từ thực trạng phân tích và khảo sát đánh giá tình hình tài chính trong công ty cổ phần, tác giả cho rằng cần phải đi sâu phân tích một số chỉ tiêu cơ
bản có tính đặc thù trong các công ty cổ phần. Đặc biệt là các chỉ tiêu phân tích quy mô và cơ cấu vốn chủ sở hữu và các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn góp cổ
đông trong công ty: Tình hình biến động quy mô nguồn vốn chủ sở hữu trong các công ty cổ phần: Sự biến động cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu; Tình hình biến động quy mô và cơ cấu vốn đầu t− của chủ sở hữu; Quy mô và cơ cấu vốn góp cổ phần của DN và những chỉ tiêu đặc thù phân tích hiệu quả sử dụng vốn góp cổ đông trong công ty cổ phần.
Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ph−ơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, áp dụng tại công ty CP than Cọc Sáu – TKV” là một đề tài khó, mang tính tổng hợp thuộc về lĩnh vực kế toán, tài chính doanh nghiệp, kinh tế và quản lý nhà n−ớc, hơn nữa công ty cổ phần than Cọc Sáu – TKV nơi tác giả công tác, lấy số liệu hoàn thiện đề tài mới chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần mới đ−ợc 01 năm, do vậy ch−a thể có đầy đủ những căn cứ xác đáng để đánh giá tổng quát mô
hình, trong quá trình vừa học tập vừa công tác không thể trách khỏi những sơ suất trong thực hiện luận văn.
các nhà quản lý cũng như những người quan tâm đến các vấn đề của luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, các cán bộ quản lý công ty cổ phần than Cọc Sáu – TKV đ_ quan tâm giúp đỡ trong quá
trình học tập và thực hiện luận văn.