Giống và đối t−ợng nuôi

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu (Trang 32 - 33)

II- Những thuận lợi và khó khăn của vấn đề đầu ra

4. Giống và đối t−ợng nuôi

- Triển khai ch−ơng trình phát triển sản xuất giống thuỷ sản đến năm 2010 đã đ−ợc phê duyệt tại Quyết định số 112/2004/QĐ - TTg.

- Khuyến khích tổ chức, cá nhân có hoạt động nuôi tôm tăng vốn đầu t−, áp dụng quy trình công nghệ sản xuất tôm giống chất l−ợng tốt để cung cấp giống tôm đúng thời vụ với giá cả phù hợp, từng b−ớc đáp ứng tôm giống tại chỗ cho nhu cầu nuôi.

- Cần xác định tôm sú là đối t−ợng tôm nuôi chủ động, đồng thời nên đa dạng hoá đối t−ợng nuôi, trong đó −u tiên phát triên nuôi các loài tôm bản địa. Riêng đối với tôm chân trắng (Litopenaeus van - namei) là loài tôm ngoại lai, có một số −u điểm nh− khả năng cho năng suất cao, hệ số sử dụng thức ăn thấp, không đòi hỏi thức ăn có chất l−ợng cao nh− tôm sú, thời gian nuôi

ngắn, cxơ tôm khi thu hoạch t−ơng đối đồng đều,..vv nh−ng cũng có những nh−ợng điểm cơ bản nh− dễ nhiễm và mang mầm bệnh nguy hiểm, khả năng thích nghi với những điều kiện bất lợi cuả môi tr−ờng lớn hơn tôm sú (rộng muối, rộng nhiệt, ăn nhiều loại thức ăn khấc nhau) nếu tôm chân trắng phát tán ra môi tr−ờng tự nhiên thì có thể gây hậu quả nghiêm trọng về môi tr−ờng sinh thái. Do đó, cần cân nhắc tr−ớc khi quyết định đ−a tôm chân trắng vào nuôi trên địa bàn và chỉ nuôi các khu vực tách biệt nhằm đảm bảo không gây lây lan mầm bệnh nguy hiểm cho các đối t−ợng nuôi khác. Có sự hỗ trợ kỹ thuật và kiểm soát chặn chẽ của Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và các cơ quan chức năng ở địa ph−ơng trong việc triển khai nuôi đối t−ợng này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)