Thuật toán SMSN: Tìm kiếm dữ liệu trong trường hợp đơn điều kiện

Một phần của tài liệu Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng với thông tin ngôn ngữ mờ (tóm tắt + toàn văn) (Trang 29 - 31)

cho phương thức.

Vào: Một lớp C = ({A1, A2,.., Ap},{M1, M2,.., Mm}); C ={o1, o2,.., on}.

Trong đó Ai, i = 1.. p là các thuộc tính, Mj=1..m là tập các phương thức.

Giá trị h là phương thức thứ h cần tìm ở kết quả đầu ra.

Phương pháp: Xây dựng lân cận mức k cho thuộc tính và điều kiện mờ

phương thức. Tiếp đến, chọn hàm kết nhập ĐSGT cho các thuộc tính mà phương thức tác động lên. Cuối cùng, kết quả các đối tượng trả về của câu truy vấn là sự đối sánh giữa lân cận mức k của điều kiện mờ và phương thức.

3.3.2 Truy vấn mờ với lượng từ ngôn ngữ

Việc xử lý các câu hỏi dạng như vậy chúng ta chỉ cần tìm các đối tượng “thỏa mãn” những điều kiện mờ. Tuy nhiên, khi gặp những truy vấn có dạng như “cho biết ít nhất 5 sinh viên có tuổi trẻ”, “cho biết những phòng học có diện tích lớn và một vài sinh viên có tuổi trẻ tham gia học trong phòng đó”... thì vấn đề xử lý câu truy vấn là phức tạp. Bởi vì, ngoài việc tìm những bộ dữ liệu “thỏa mãn” những điều kiện mờ còn phụ thuộc vào các lượng từ “ít nhất 5” và “một vài”,… Zadeh [45] chia lượng từ ngôn ngữ thành hai loại, đó là: lượng từ tuyệt đối và lượng từ tỉ lệ.

3.3.2.1 Phương pháp định giá lượng từ ngôn ngữ

Gọi Q là lượng từ trong câu truy vấn, n là tổng số đối tượng thỏa mãn điều kiện truy vấn và miền trị Dresult = [0...n]. Dựa vào Zadel [45], lượng từ Q được chia thành hai trường hợp sau:

(1). Trường hợp Q là lượng từ tuyệt đối: Ký hiệu |Q| là số lượng xác định

của lượng từ Q.

- Nếu Q đơn điệu tăng: Ta xây dựng một hàm A Q f : Dresult → {0, 1} sao cho: x  Dresult, A Q f (x) = 1 nếu x  |Q| và A Q

f (x) = 0 nếu ngược lại. - Nếu Q đơn điệu giảm : Ta xây dựng một hàm D

Qf : Dresult → {0, 1} sao f : Dresult → {0, 1} sao cho: x  Dresult, D Q f (x)= 1 nếu x ≤ |Q| và D Q

f (x) = 0 nếu ngược lại.

(2) Trường hợp Q là lượng từ tỷ lệ: Trong trường hợp này, chúng ta có thể

đánh giá lượng từ tỉ lệ dựa trên sự phân hoạch của [0...n]. Để chuyển [0...n] về [0...1] ta có thể sử dụng một số phép biến đổi tuyến tính đơn giản. Do vậy, không mất tính tổng quát ta có thể giả thiết mọi miền Dresult đều là khoảng [0, 1]. Khi đó ta xây dựng hai khoảng mờ của hai khái niệm nguyên thủy nhỏlớn, ký hiệu là I(nhỏ)I(lớn) với độ dài tương ứng là fm(nhỏ)

fm(lớn) sao cho chúng tạo thành một phân hoạch của miền tham chiếu [0, 1]. Tiếp đến, đi xây dựng các lớp tương đương S(1), S(lớn), S(W), S(nhỏ), S(0) dựa vào độ đo tính mờ của các gia tử và các khái niệm nguyên thủy trong ĐSGT. Từ đó, ta có thể nói rằng nếu gọi resultQlà tổng số các

đối tượng thuộc lớp tham gia truy vấn thỏa mãn điều kiện mờ với lượng từ Q, khi đó, resultQ sẽ thuôc một trong các lớp tương đương trên.

3.3.2.2 Thuật toán xử lý lượng từ trong truy vấn OQL mờ

Một phần của tài liệu Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng với thông tin ngôn ngữ mờ (tóm tắt + toàn văn) (Trang 29 - 31)