4.1.1. Đối với các mỏ than hầm lò
Các phương pháp chống bụi được lựa chọn và đề xuất bao gồm:
- Sử dụng thông gió để chống bụi khi đào lò (trong than và trong đá) và trong lò chợ.
- Phun tưới nước thông thường ở các điểm chuyển tải than, đất đá...
- Nạp bua n−ớc cho các lỗ mìn kết hợp các túi n−ớc treo.
- Làm ẩm sơ bộ vỉa than bằng các lỗ khoan nhỏ.
- Sử dụng combai đào lò và khấu than với hệ thống phun sương tạo bởi không khí và khí nén hình 4.1 và 4.2.
Hình 4.1. nạp bua n−ớc Hình 4.2. máy khấu combai
Để đảm bảo an toàn và đề phòng tai biến cháy nổ khí mêtan trong các mỏ hầm lò cần thiết lắp đặt hệ thống kiểm soát khí mêtan tự động cho toàn bộ các
đ−ờng lò nh− sau:
Dưới lòng đất Trên mặt đất
Hình 4.3. Sơ đồ hoạt động của hệ thống kiểm soát khí mê tan tự động
Đồng thời áp dụng các biện pháp an toàn:
+ Đảm bảo tốt chế độ thông gió mỏ, thường xuyên kiểm tra lưu lượng gió, hàm l−ợng khí độc trong hầm lò bằng máy đo hàm l−ợng khí CH4 chuyên dông.
+ Các đường lò thông với các khu vực đã khai thác không còn sử dụng phải bịt kín để khí độc trong vùng đã khai thác không tràn ra các đường lò
đang hoạt động.
+ Các trang thiết bị dùng trong hầm lò phải là thiết bị an toàn nổ.
4.1.2. Đối với mỏ có khai thác than lộ thiên.
Các phương pháp chống bụi được lựa chọn và đề suất áp dụng bao gồm:
- Phun tưới nước thông thường nhờ xe ô tô chở các tộc nước để phun tưới nước định kỳ trên các đường ô tô vận tải.
§Çu cảm biÕn
Trạm phân tích số liệu
Accu an toàn tia lửa
Trạm ph©n tÝch
sè liệu
Trạm chia
điện
Cấp nguồn Cắt điện
Máy tính điều khiển
- Phun tưới nước trên bề mặt đất đá, bãi nổ mìn.
- Nạp bua n−ớc cho các lỗ mìn
- Phun tưới nước làm ẩm than và đá đá trước khi xúc bốc.
- Chống bụi khi khoan nhờ hệ thống chống bụi đ−ợc trang bị ở máy khoan.
4.1.3. Đối với khu sàng tuyển trên mỏ và nhà máy tuyển, kho than - Phun n−ớc – khí nén ở các điểm chuyển tải ở cụm sàng trên mỏ.
- Bao che, hút và lọc bụi bằng các xiclon khô hoặc −ớt ở các điểm chuyển tải, các máng sàng, các máng nghiền đập.
+ Sử dụng công nghệ sàng tuyển −ớt
+ Bổ xung thiết bị thu dọn bụi lắng tại các nơi sinh bụi nh− nghiền, sàng bằng cách sử dụng các thiết bị lọc bụi (lọc tĩnh điện, trọng l−ợng)
+ Bê tông hoá mặt bằng, kho than, sân công nghiệp và tạo rào cản gió xung quanh kho than.
Các biện pháp công nghệ áp dụng giảm thiểu ô nhiễm không khí phải
đảm bảo chất l−ợng không khí đạt TCVN 5939 – 1995, Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
Trên hình 4.4 giới thiệu toàn cảnh cụm sàng và hoạt động của các vòi phun s−ơng tại bunke nhận than từ ô tô.
Hình 4.4. Vòi phun hoạt động ở bunke nhận than
Trên hình 4.4 thấy rằng, ph−ơng pháp phun, t−ới dập bụi đ−ợc sử dụng rộng rãi. Trong đó phun tưới tạo độ ẩm về mặt thiết bị rất đơn giản và có thể áp dụng rộng rãi và hiệu quả với điều kiện của các mở ở thời điểm hiện nay.
Hình 4.5. Các ph−ơng pháp khống chế bụi mỏ trong khai thác lộ thiên Có thiết bị xử lí
bôi
Biện pháp tổ chức sản xuất
vận hành
Lọc Bôi
DËp bôi bằng phun n−íc
Tạo độ ẩm bằng
phun t−íi
Máy phÓ bunke
rãt, nhËn
Sàng má, máy
®Ëp
Máy khoan
Máy xóc,
bèc
§èng, bãi than
§−êng
ôtô
Nổ m×n Ph−ơng án xử lí bụi
NhËn chuyÓn băng tải
4.1.4. Trong hoạt động giao thông vận tải
+ Cải tạo nâng cấp đ−ờng và t−ới ẩm th−ờng xuyên
+ Giảm sự rơi vãi, mất mát do tràn và bay tạt trong quá trình vận tải, không chất quá tải, che kín than khi vận chuyển (ôtô, băng tải, tàu)
+ Sử dụng hệ thống phun s−ơng giữ ẩm
+ Tăng c−ờng trồng cây xanh tạo vành đai chắn bụi
+ Sử dụng hệ thống tưới nước làm tăng độ ẩm của đất đá hoặc tăng độ ẩm sơ bộ của tầng tr−ớc khi xúc bốc và vận tải.