Chế tạo anten

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế anten dẹt cấu trúc xoắn, tiếp điện dùng đường truyền vi dải (Trang 71 - 73)

Sơ đồ khối trong hình 4.12 thể hiện phương pháp thiết kế và chế tạo anten vi dải thỏa mãn các yêu cầu của bài toán.

Thiết kế sơ b anten (trước khi mô phng)

Công việc này được thực hiện trước khi thực hiện quá trình mô phỏng. Ở bước này, ta phải xác định các tham số của anten dựa trên các yêu cầu của bài toán:

¾ Các tham số cơ bản của anten.

¾ Các tham số của anten vi dải: hằng số điện môi chất nền, mất mát bề mặt, hình dạng và kích thước thành phần bức xạ, chiều cao chất nền, điện dẫn suất của dải dẫn điện, vị trí tiếp điện, VSWR đầu vào có thể chấp nhận được để tính toán băng thông.

Thiết kế anten (giai đon mô phng)

Tính toán chi tiết các tham số của anten sử dụng các phương trình toán học: ¾ Liệt kê các phương trình tính toán các tham số của anten vi dải.

¾ Thực hiện mô phỏng anten với các tham số đã được tính sơ bộ ở trên và biểu diễn kết quả thu được.

¾ So sánh kết quả mô phỏng với yêu cầu mong muốn xem đã phù hợp chưa? ¾ Chuẩn bị chế tạo anten: vẽ lại kết cấu anten trên Protel hoặc AutoCAD.

Chế to anten

Từ file Protel hoặc AutoCAD, ta có thể đi đặt mạch in hoặc thực hiện làm thủ công.

Thiết kế Kết quả phân tích Chế tạo Đo đạc Thiết kế cuối cùng Con người Các ý tưởng Các kỹ thuật thiết kế anten Thiết kế sơ bộ Phần mềm mô phỏng

Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến

(a). Mặt trước

(b). Mặt sau

(c). So sánh với kích thước của đồng xu Hình 4.13. Anten được thiết kế trong khóa luận

Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến

Đo đạc các tham s ca anten

¾ Sử dụng máy Network Analyze để đo các tham số: hệ số phản xạ (return loss, hay S11), hệ số sóng đứng, trở kháng vào, …

¾ Lập hệ đo trường bức xạ của anten. ¾ Lưu lại tất cả dữ liệu và đồ thị.

¾ So sánh kết quả đo đạc với kết quả mô phỏng.

Thiết kế hoàn thin

¾ Thực hiện mô phỏng lại để tối thiểu hóa các lỗi. ¾ Chế tạo lại anten.

Tiếp tục đo đạc anten mới cho tới khi kết quả có thể chấp nhận được.

Hình 4.13 thể hiện hình ảnh thực tế của anten được thiết kế trong khóa luận, sử dụng chất nền FR4 có hằng số điện môi εr = 4.4, độ dày chất nền 0.8 mm.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế anten dẹt cấu trúc xoắn, tiếp điện dùng đường truyền vi dải (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)