Công tác tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa chất mỏ và điều kiện công nghệ ảnh hưởng tới khai thác trong điều kiện xuống sâu từ mức 50 đến 300 công ty cổ phần than hà lâm tkv (Trang 109 - 127)

* Tổ chức các công việc trong lò chợ khai thác cơ giới hóa đồng bộ khÊu than

Mỗi chu kì khai thác gồm 01 ca: bố trí sản xuất trong các ca vừa khấu than vừa hạ trần thu hồi than lò chợ, cuối mỗi ca thực hiện công tác chuẩn bị và bảo d−ỡng đồng bộ thiết bị máy móc kiểm tra củng cố lò chợ. Mỗi ca thực hiện khấu than, hạ trần thu hồi than một luồng với tiến độ là 0,8 m. Các công việc cụ thể trong ca nh− sau:

+ Kiểm tra củng cố lò chợ:

Tr−ớc khi khấu g−ơng, lò chợ phải đ−ợc kiểm tra củng cố tại các vị trí: lò dọc vỉa thông gió, lò dọc vỉa vận chuyển, hệ thống đ−ờng ống cấp dịch, hệ thống cáp điện, kiểm tra tình trạng lò chợ và các công việc khác để có biện pháp xử lý kịp thời.

+ Kiểm tra bảo d−ỡng thiết bị:

- Kiểm tra tình trạng lò chợ dọc theo tuyến hành trình của máy khấu.

- Kiểm tra tình trạng của máy khấu tr−ớc khi vận hành.

- Kiểm tra tuyến vận tải tại lò chợ và lò dọc vỉa vận tải.

- Kiểm tra các hệ thống của trạm dịch nhũ hóa và nồng độ dung dịch + Khấu g−ơng lò chợ:

- Kiểm tra tình trạng lò chợ dọc theo tuyến hành trình của máy khấu.

- Kiểm tra tình trạng của máy khấu tr−ớc khi vận hành.

- Mở van n−ớc phun s−ơng của máy khấu.

- Đóng lần l−ợt từng tay dao li hợp quay 02 tang khấu.

- Vận hành máy khấu than lò chợ. Trong quá trình di chuyển máy khấu

điều chỉnh tang khấu cắt than phần nóc tiến tr−ớc, tang khấu cắt than phần nền lò chợ tiến sau, người điều khiển máy phải quan sát tình trạng gương lò chợ để

điều khiển máy khấu, đồng thời phải điều chỉnh tốc độ máy cho phù hợp với quá trình vận tải của máng cào và việc di chuyển dàn chống giữ lò chợ. Vận hành di chuyển máy khấu, nâng hạ hai tay khấu và dừng khẩn cấp máy khấu

đ−ợc thực hiện qua nút bấm từ bảng điều khiển chính của máy khấu hoặc từ bảng điều khiển từ xa.

Trong quá trình máy khấu làm việc, nếu không vì một lý do gì đó không

được sử dụng nút tắt khẩn cấp để tắt máy. Trước khi tắt máy khấu, phải lùi máy khấu về phía sau một đoạn ngắn sao cho tang khấu không đ−ợc tỳ vào g-

−ơng.

+ Nâng tấm chắn g−ơng - chống tạm giữ nóc lò chợ:

Theo chiều di chuyển của máy, máy khấu đi qua tới đâu thực hiện công tác sửa g−ơng, nâng tấm chắn g−ơng chống tạm giữ nóc. Công việc do hai người đảm nhận. Khoảng cách từ vị trí nâng xà tiến gương đến tang khấu sau từ 2 ữ 3 dàn. Sử dụng tay điều khiển số 4 của dàn chống.

+ Di chuyển máng cào lò chợ:

Máng cào lò chợ đ−ợc di chuyển sang luồng mới khi máy khấu di chuyển cách xa từ 12 ữ 15 m . Di chuyển máng cào sang luồng mới nhờ kích đẩy của dàn chống (sử dụng tay điều khiển số 2 của dàn chống). Kích đẩy có một đầu gá cố định vào thân máng cào, một đầu cố định vào dàn chống. Công việc đẩy máng cào do hai người đảm nhiệm. Mỗi người sử dụng một kích đẩy, thứ tự các công việc di chuyển máng cào sang luồng mới nh− sau:

- Dọn sạch than nền lò chợ luồng g−ơng, nếu máy khấu không vét hết.

- Sử dụng tay điều khiển số 2 của dàn chống đẩy máng cào, đẩy dần dứt

điểm từng đoạn máng cào sang luồng mới. Thứ tự đẩy từng đoạn theo chiều hành trình máy khấu. Chiều dài theo độ dốc di chuyển máng cào cách tang sau máy khấu từ 12,0 ữ 15,0 m.

+ Di chuyển dàn, chống giữ g−ơng lò chợ:

Sau khi di chuyển máng cào sang luồng mới, tiến hành công tác di chuyển dàn chống (di chuyển lần l−ợt dứt điểm từng dàn chống một). Việc

điều khiển di chuyển dàn chống phải theo trình tự sau:

- Thu tấm chắn g−ơng (tay điều khiển số 4 của dàn chống).

- Hạ dàn chống từ 10ữ 20 cm (tay điều khiển số 1 của dàn chống).

- Di chuyển dàn chống (tay điều khiển số 2 của dàn chống).

- Nâng chất tải cho dàn (tay điều khiển số 1 của dàn chống).

Khi hạ dàn không nên hạ xà chính xuống quá nhiều (chỉ vừa đủ dỡ tải để di chuyển dàn). Nếu hạ dàn xuống nhiều, thời gian thao tác di chuyển dàn chậm, gây bất lợi cho xà chính, thậm chí khi dàn hạ thấp d−ới xà cạnh của dàn kế bên làm cho hai dàn có thể chồng nhau gây hỏng xà.

Có thể đồng thời sử dụng hai cần điều khiển hạ và di chuyển dàn (phải

điều khiển hạ dàn tr−ớc và di chuyển sau). Khi dàn tự hành bắt đầu di chuyển,

đ−a tay điều khiển hạ dàn vào vị trí giữa (không hạ) làm cho dàn di chuyển lên một tiến độ. Trong quá trình di chuyển dàn, còn có thể đồng thời điều khiển kích đẩy cạnh giúp dàn tự đứng thẳng; mặt khác có thể đề phòng dàn bị nghiêng và đảm bảo khoảng cách chính xác giữa hai dàn.

+ Công tác khấu, chống tạo luồng khấu mới g−ơng lò chợ:

Việc khấu, chống tạo luồng khấu mới của g−ơng lò chợ có thể tiến hành ở phía đầu hoặc phía chân lò chợ.

- Khấu tạo luồng mới ở vị trí chân lò chợ: Để tạo luồng khấu mới ở vị trí chân lò chợ, xà của dàn chống và máng cào gương đã được đẩy áp sát gương chợ. Vận hành máy khấu đi từ h−ớng lò thông gió xuống khấu g−ơng vị trí chân lò chợ, sau đó vận hành máy cho chạy theo hành trình ng−ợc lại, nâng xà giữ g−ơng theo máy khấu, di chuyển dàn chống sang luồng mới, thực hiện xong công tác tạo luồng mới vị trí chân lò chợ.

- Khấu tạo luồng mới ở vị trí đầu lò chợ: Việc tạo luồng khấu mới ở vị trí

đầu lò chợ đ−ợc thực hiện t−ơng tự nh− luồng khấu mới ở vị trí chân lò chợ song theo h−ớng ng−ợc lại. Thiết kế chọn khấu, chống tạo luồng khấu mới ở vị trí chân lò chợ.

+ Công tác thu hồi than hạ trần:

Sau mỗi luồng khấu g−ơng và di chuyển dàn chống, thực hiện công tác thu hồi than hạ trần. Trình tự công tác thu hồi than hạ trần đ−ợc tiến hành nh−

sau:

- Kiểm tra củng cố toàn tuyến lò chợ, kiểm tra máng cào và dọn vệ sinh dọc tuyến lò chợ.

- Công tác thu hồi than nóc đ−ợc tiến hành từ d−ới lên theo chiều dốc g−ơng lò chợ, trình tự công việc thu hồi than nóc nh− sau:

- ở mỗi dàn chống (vị trí thu hồi than), sử dụng hệ thống thủy lực hạ máng thu hồi (sử dụng tay điều khiển số 7 và số 6 của dàn chống), sau đó mở cửa sổ thu hồi than (sử dụng tay điều khiển số 8 của dàn chống).

- Dùng choòng chọc than ở mỗi cửa sổ, than thu hồi đ−ợc chảy qua máng thu hồi của dàn chống xuống máng cào g−ơng lò chợ và đ−ợc vận chuyển xuống lò dọc vỉa vận tải.

- Sau khi thu hồi than hạ trần xong ở một cửa tháo, sử dụng hệ thống thuỷ lực của dàn chống đóng cửa sổ thu hồi và nâng máng thu hồi của dàn chống

đó (sử dụng tay điều khiển số 8, 6, 7 của dàn chống).

- Chuyển lên thu hồi ở cửa tháo của dàn tiếp theo phía trên tiếp giáp với dàn vừa thu hồi.

- Trong quá trình thu hồi, tr−ờng hợp có những cục than lớn làm ách tắc

đường tháo than, khi đó sử dụng tấm chắn của cửa sổ thu hồi chèn ép các cục than đó vỡ nhỏ để thông đường ách tắc tạo điều kiện than thu hồi chảy xuống dễ dàng.

Chú ý: khi thu hồi than hạ trần, khoảng cách giữa dàn chống và máng cào g−ơng lò ngắn nhất (hành trình pít tông kích đẩy máng là ngắn nhất)

+ Công tác di chuyển máy chuyển tải và máy nghiền ở lò vận tải:

Công tác di chuyển máy chuyển tải đ−ợc thực hiện khi cột chống sau của dàn chống lò chợ tới đuôi cầu chuyền tải. Khoảng cách di chuyển máy sao cho máng cào lò chợ không rót vào vị trí đuôi cầu chuyền tải. Công tác di chuyển tải và máy nghiền đ−ợc thực hiện nh− sau:

- Làm sạch than và đất đá ở lò dọc vỉa vận tải, vị trí dưới đoạn máng nghiêng, hai bên s−ờn đuôi máy, thân máy của máy.

- Kiểm tra, tình trạng làm việc của máy chuyển tải và máy nghiền (hệ thống cấp điện, dầu bôi trơn, tình trạng máy).

- Lắp đặt thiết bị dịch chuyển (máy SAK1). Máy đ−ợc đặt tại lò dọc vỉa vận tải, vị trí giáp ranh phần nằm ngang và phần nằm nghiêng của thân máy chuyền tải. Dựng bốn cột thuỷ lực đơn chống giữ cố định thiết bị dịch chuyển SAK1. Cột chống đ−ợc chống vào xà vì chống lò chuẩn bị, đế cột đ−ợc chống vào thành của thiết bị thiết bị dịch chuyển SAK1

- Móc xích để kéo máy chuyển tải và máy nghiền, một đầu xích nối vào kích của thiết bị dịch chuyển SAK-1, còn một đầu móc vào máy nghiền, liên kết hệ thống cấp dịch nhũ hoá với thiết bị dịch chuyển SAK1.

- Bơm dung dịch nhũ hoá từ từ vào kích của thiết bị dịch chuyển, kéo máy nghiền và chuyển tải nên phía trước theo đường monoray với tiến độ khấu g−ơng.

- Sau khi di chuyển máy chuyển tải và máy nghiền đạt khoảng cách yêu cầu, tháo dỡ cột chống, thiết bị dịch chuyển SAK1 vận chuyển vào vị trí qui

định.

- Công tác rút ngắn và dỡ khung băng tải:

Khi máy chuyển tải tr−ợt trên khu băng tải đ−ợc một khoảng tối đa cho phép của rãnh tr−ợt trên khung đuôi băng, tiến hành tháo dỡ khung và rút ngắn băng tải.

* Thành lập đội thợ

- Số công nhân cần thiết để thực hiện công tác lò chợ đ−ợc xác định theo công thức:

i i

i D

N = K , ng−êi/ca Trong đó:

Ki- Khối l−ợng công việc thứ i.

Di- Định mức công việc thứ i.

- Thời gian thực hiện công việc .α

. .

vm itt

i

i N H

T

T = N ; (h) Trong đó:

Ni- Số người cần thiết hoàn thành công việc thứ i theo định mức.

T- Thời gian 1 ca sản xuất.

Nitt- Số ng−ời thực tế hoàn thành công việc thứ i Hvm- Hệ số v−ợt mức công việc

α- Hệ số sử dụng thời gian.

Bảng 3.13. Bảng tính toán số công nhân chu kỳ sản xuất

TT Tên công việc Ca 1 Ca 2 Ca 3 Tổng

1 Củng cố lò chợ, lò chuẩn bị 2 2 2 6 2 Vận hành máy, khấu g−ơng, nâng tấm chắn 2 2 2 6 3 Kiểm tra, thay răng khấu, bảo d−ỡng máy (2) (2) (2)

4 Tải than, dọn nền 10 10 10 30

7 Đẩy máng cào, di chuyển dàn chống (4) (4) (4) 8 Thu hồi than hạ trần, căn than đá lớn (4) (4) (4) 9 Kiểm tra, bảo d−ỡng đồng bộ thiết bị (4) (4) (4)

10 Chống tăng c−ờng lò chuẩn bị 2 2 2 6 11 Di chuyển cầu chuyển tải (2) (2) (2)

Tổng cộng: 16 16 16 48

3.4. tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật

* Sản l−ợng một luồng khấu:

Q1 = m1.γ.r.L.K1, tÊn Trong đó:

m1- ChiÒu cao khÊu, m1 = 2,8 m.

γ- Tỉ trọng của than, γ = 1,53 T/m3 L- Chiều dài lò chợ, L = 65 m.

r- Chiều rộng luồng khấu, r = 0,8 m.

K1- Hệ số khai thác, K1 = 0,95.

Thay số ta đ−ợc: Q1 = 2,8 . 1,53 . 0,8 . 65 . 0,95 ≈ 212 tấn

* Sản l−ợng một luồng thu hồi than hạ trần:

Q2 = m2.γ .r.L.K2, tÊn Trong đó:

m2- Chiều dày lớp than thu hồi, m2 = 5,2 m K2- Hệ số thu hồi, K2 = 0,75.

Thay số ta đ−ợc: Q2 = 5,2 . 1,53 . 0,8 . 65 . 0,75 ≈ 310 tấn.

* Sản l−ợng một chu kỳ

Sản l−ợng một chu kì bao gồm sản l−ợng ở luồng khấu và sản l−ợng thu hồi:

Qck = Q1 + Q2 = 212 + 310 = 522 tÊn.

* Sản l−ợng một ngày đêm:

. 3

.N K N

Q Q ca

ck ck

ngd = , tấn/ngày-đêm Trong đó:

K3- Hệ số hoàn thành chu kỳ, K3 = 0,85.

Nca- Số ca khai thác trong một ngày đêm, Nca = 3 ca Nck- Số ca hoàn thành chu kỳ Nck = 1 ca.

Thay số ta đ−ợc: .3.0,85 1

= 522

Qngd ≈ 1.331 tấn/ngày-đêm

* Sản l−ợng trong tháng

Qth = Qngđ.Nt , tấn/tháng

Trong đó: Nt - Số ngày làm việc trong tháng, Nt = 25 ngày.

Thay số ta đ−ợc: Qth = 1.331 x 25 = 33.275 tấn/tháng

* Công suất lò chợ một năm:

Qn¨m = Qng® .N.K4, tÊn/n¨m Trong đó:

N- Số ngày làm việc trong năm, N = 300 ngày.

K4- Hệ số tính thời gian khai thác thực tế (không tính thời gian tháo lắp, chuyển diện khai thác). Do khu vực có kích th−ớc theo ph−ơng ngắn nên một năm có 1 lần chuyển diện khai thác, thời gian đó là 2,5 tháng.

8 , 12 0

5 , 2 12

4 = − =

K

Thay số ta đ−ợc: Qnăm = 1331 x 300 x 0,83 ≈ 331.420 tấn/năm Sản l−ợng khai thác từ khu vực áp dụng thử nghiệm đầu tiên:

ck p

T Q

r

Q = L . , tÊn

Trong đó: Lp- Chiều dài theo phương khu thử nghiệm, Lp= 500 m.

Thay số ta đ−ợc: 522 8 , 0

=500

QT = 326.250 tÊn

* Tốc độ tiến gương lò chợ một tháng:

rt= .r.K1 N

N N

ck ca

t , m/tháng

Thay số ta đ−ợc: 0,8.0,95 01

3 .

= 25

rt = 57 m/tháng.

* Năng suất lao động công nhân trực tiếp

300 . 58 331420

. =

=

n ck

nam

n n

NSLD Q ≈ 19 tấn/công.

(Trong thực tế thì số công nhân bố trí thêm 20%, vậy trên danh sách là:

Nn = 48.120% = 58 ng−êi )

* Chi phí mét lò chuẩn bị

Tính cho khai thác lò chợ áp dụng tại lò chợ trụ mức -100 ữ -80 Khu III - Vỉa 11. Tổng các đ−ờng lò chuẩn bị trong khu vực là 1435 m. Sản l−ợng khai thác đ−ợc từ lò chợ là 326.250 tấn. Chi phí lò chuẩn bị:

1000 326250.

= 1435

Vcb ≈ 4,4 m/1.000 tÊn

* Chi phí dung dịch nhũ hóa

Khối l−ợng nhũ hóa tính cho lò chợ cơ giới hóa đồng bộ đ−ợc tính dựa trên cơ sở kinh nghiệm khai thác lò chợ cơ giới hóa đồng bộ ở Công ty Cổ phần Than Vàng Danh. Khối l−ợng dung dịch nhũ hóa cấp cho lò chợ hàng tháng thay 4 lần. Thùng dung dịch của trạm bơm nhũ hóa trong dây chuyền có dung tích 1000 lít, một tháng thay 4000 lít dung dịch. Dầu nhũ hóa sử dụng cho dây chuyền thiết kế sử dụng loại MDT của Trung Quốc (hoặc loại khác có đặc tính kỹ thuật t−ơng đ−ơng), tỷ lệ dung dịch lấy 5%.

Nh− vậy một tháng chi phí dung dịch để thay cho mỗi tháng là:

4000 lÝt x 5% = 200 lÝt = 200 kg.

Ngoài l−ợng dung dịch nhũ hóa cần cung cấp cho dàn chống tự hành còn phải cung cấp để chống tăng cường tại ngã ba lò chợ, mỗi chu kỳ cần di chuyển 4 l−ợt cột thủy lực đơn (tại mỗi ngã ba lò dọc vỉa thông gió, lò dọc vỉa vận chuyển được chống tăng cường bằng 2 hàng vì chống cột thủy lực đơn, xà khớp, mỗi chu kỳ gồm 2 luồng với 1 lần di chuyển cột tăng c−ờng, mỗi lần di chuyển 1 cột cần 5 lít dung dịch). Nh− vậy l−ợng dầu nhũ hóa cần thiết để chống tăng c−ờng tại ngã 3 trong một tháng tính cả hao hụt 20% là:

1,2 x 4 (l−ợt/chu kỳ) x 3 (chu kỳ/ngày) x 25 (ngày/tháng) x 5 (lít/cột) x 5% = 90 kg/tháng.

Tổng chi phí dầu nhũ hóa cho 1 tháng là: 200 + 90 = 290 kg/tháng.

Sản l−ợng khai thác trong tháng là: 33275 tấn.

Vậy chi phí dung dịch nhũ hoá cho 1000 tấn than là:

=

×1000 33275

290 8,7 kg/1000 tÊn.

* Tổn thất than theo công nghệ khai thác

% 100 .

dc KT dc

cn A

A A − η =

Ađc- Trữ l−ợng địa chất 1 ngày đêm,

A®c=65 x 8 x 3 x 0,8 x 1,53 ≈ 1909 tÊn Akt - Trữ l−ợng than khai thác 1 ngày đêm , Akt = 1331 tấn.

Thay sè ta cã: .100% 1909

1331 1909−

cn =

η ≈ 30%

* Tính lại số lò chợ hoạt động đồng thời để đảm bảo sản l−ợng mỏ - Số lò chợ hoạt động đồng thời:

Khi khai thác 1 vỉa 10(7):

lc n

lc A

n = A , lò chợ

Trong đó :

An- Sản l−ợng khai thác than 1 năm của mỏ, tấn. Theo dự án d−ới -50 mỏ than Hà Lầm đi vào hoạt động, Tập đoàn TKV sẽ giao sản l−ợng hàng năm cho Công ty là 2,4 triệu tấn.

Alc- Sản l−ợng khai thác của lò chợ 1 năm, tấn 331420

2400000

lc =

n ≈ 7,24 lò chợ.

Nh− vậy có thể chỉ cần 8 lò chợ cơ giới hóa đồng bộ hoạt động đồng thời là đáp ứng sản l−ợng của toàn mỏ. Tuy nhiên, để đảm bảo không bị gián đoạn quá trình khai thác ta có thể bố trí khai thác dự phòng 02 lò chợ công nghệ chống giữ bằng giá thủy lực di động (hoặc giá khung di động) khấu than bằng khoan nổ mìn.

* Giá thành phân x−ởng

+ Chi phí dầu nhũ t−ơng cho 1 tấn than:

8,7:1000 = 0,0087, kg/tÊn

Đơn giá dầu nhũ tương hiện nay là 18.064 đồng/kg. Vậy chi phí cho 1 tấn than là:

0,0087 x 18.064 ≈ 157 đồng/tấn + Chi phí tiền l−ơng

Hiện tại thì l−ơng bình quân chung của công nhân mỏ than Hà Lầm là 7 triệu đồng/tháng, áp dụng công thức sau để tính:

ng th

ds ds th

tt

A N

D N N

D

N . .

+

Trong đó:

Ntt- Số công nhân thực tế sản xuất; Ntt = 48 ng−ời.

D- Định mức tiền lương thực tế; D = 7 triệu đồng/người-tháng Nds- Số công nhân thêm trong danh sách; Nds = 20%.Ntt = 10 ng−ời.

Dds- Định mức tiền l−ơng cho những ng−ời có thêm trong danh sách, Dds = 5 triệu đồng/người-tháng

Nth- Số ngày làm việc của công nhân trong 1 tháng; Nth = 25 ngày.

Ang- Sản l−ợng lò chợ trong một ngày đêm; Ang = 1331 tấn/ngày-đêm Do vậy chi phí tiền l−ơng cho công nhân là:

1331 25 5 1 . 25 10 7 1 .

48 +

≈ 0,0116 triệu đồng/tấn = 11.600 đồng/tấn.

Thực tế công nhân trên danh sách là 48 x 120% ≈ 58 ng−ời

* Chi phí khấu hao thiết bị trong lò

Bảng 3.14. Bảng Dự toán chi phí mua sắm thiết bị vật t−:

TT Tên thiết bị Đ.vị Số lợng Đơn giá Thành tiền (đồng) 1 Dàn tự hành Chiếc 50 739,200,000 36,960,000,000 2 Cột thuỷ lực đơn Chiếc 340 1,600,000 544,000,000 3 Xà HDFBC Chiếc 164 800,000 131,200,000 4 Máy khấu Chiếc 1 20,218,992,000 20,218,992,000 5 Máy cào gơng Chiếc 1 10,843,728,000 10,843,728,000

Máy chuyển tải Chiếc 1 6 Thiết bị di chuyển

máy chuyển tải Bộ 1 7,701,328,000 7,701,328,000 7 Trạm bơm nhũ hoá Bộ 1 1,059,264,000 1,059,264,000 8 Máy nghiền Chiếc 1 5,015,412,000 5,015,412,000 9 Băng tải Chiếc 1 1,889,600,000 1,889,600,000

Tổng 84,363,524,000

Chi phÝ khÊu hao trong thêi gian 6 n¨m:

n

tb nA

C T .

= ∑

ΣT- Tổng số tiền mua thiết bị sử dụng trong lò.

ΣT = 84.363.524.000 đồng n- Số năm khấu hao thiết bị, n = 6 năm.

An- Công suất lò chợ 1 năm, An = 331420 tấn/năm.

=

= 6.331420 0 8436352400

Ctb 42.425 đồng/tấn.

* Chi phí bảo hiểm xã hội

Chi phí bảo hiểm xã hội đ−ợc lấy bằng 25% chi phí tiền l−ơng của công nh©n:

Cxh= 25% x 11.600 = 2.900 đồng/tấn.

* Chi phí sửa chữa thiết bị

Chi phí sửa chữa đ−ợc lấy bằng 15% chi phí khấu hao thiết bị:

Csc = 20% x 42.425 = 8.485 đồng/tấn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa chất mỏ và điều kiện công nghệ ảnh hưởng tới khai thác trong điều kiện xuống sâu từ mức 50 đến 300 công ty cổ phần than hà lâm tkv (Trang 109 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)