HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 7 4 cot (Trang 41 - 44)

Bài 19

MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

***

A. Muùc tieõu:

Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:

- Nắm được đặc điểm của hoang mạc (khí hậu cực kì khô hạn và khắc nghiệt) và phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh.

- Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật với môi trường hoang mạc.

- Đọc và so sánh hai biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

- Đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí.

B. Chuaồn bũ::

- Bản đồ khí hậu hay bản đồ cảnh quan thế giới.

- Lược đồ các đai khí áp trên thế giới.

- Ảnh chụp các hoang mạc ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ, Ô-xtrây-li-a . C. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa.

3. Giảng bài mới: (33’) Giới thiệu : (1’)

Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khô hạn. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. Diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng.

Bài mới: (32’)

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

22’

? Quan sát lược đồ hình 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở ủaõu?

? Những nguyên nhân hình thành hoang mạc trên thế giới?

? Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí

- Nằm ở những nơi có dòng biển lạnh và những nơi sâu trong lục địa hoặc có đường chí tuyeỏn ủi ngang.

- Có dòng biển lạnh ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào, nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển, nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa.

- Chung: lượng mưa ít, biên độ nhiệt lớn.

- Khác nhau: Hoang mạc đới nóng biên độ nhiệt cao nhưng

- Hoang mạc thường phân bố ở những nơi có dòng biển lạnh và những nơi sâu trong lục địa hoặc có đường chí tuyến đi ngang như ở châu Phi, châu Á, châu Mĩ và Ô-xtrây-li-a.

- Khí hậu ở đây hết sức khô hạn, khắc nghiệt.

Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn.

1. Đặc điểm của môi trường

hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

? Mô tả quang cảnh hoang mạc qua hai hình 19.4 và 19.5.

“Thực vật thiếu nước nên cằn cỗi, thưa thớt

………

……… nơi có mạch nước ngầm lộ ra sát mặt đất”.

có mùa đông ấm và mùa hạ rất nóng. Hoang mạc đới ôn hòa biên độ nhiệt cao nhưng có mùa hạ không quá nóng và mùa đông rất lạnh.

- Hình 19.4, Hoang mạc Xa-ha- ra ở châu Phi nhìn như một biển cát mênh mông (từ đông sanh tây: 4.500 km, từ bắc xuống nam: 1.800 km) với những đụn cát di động do gió.

Một số nơi là ốc đảo với các cây chà là có dáng như cây dừa. Hình 19.5, Hoang mạc A- ri-dô-na ở Bắc Mĩ là vùng đất sỏi đá với các cây bụi gai và các cây xương rồng nến khổng lồ cao đến 5 m, mọc rải rác.

- Do thiếu nước nên thực vật cằn cõi, động vật hiếm hoi.

10’

? Trong điều kiện khí hậu khô hạn và khắc nghiệt như thế, thực vật và động vật phải thích nghi với khí hậu như thế nào?

? Chia 2 nhóm thảo luận:

- Nhóm 1: Cách thích nghi của thực vật.

- Nhóm 2: Cách thích nghi của động vật.

Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.

- Tự hạn chế sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và các chất dinh dưỡng trong cụ theồ.

- Thực vật: Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng

………

……… có thể hút được nước dưới sâu”.

- Động vật: “Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát

… ……… ủi xa tìm thức ăn, nước uống”.

Các loài thực vật và động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cụ theồ…

4. Củng cố – luyện tập: (5’)

- Nêu những đặc điểm của khí hậu hoang mạc ?

- Thực, động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào?

5. Dặn dò : (1’)

- Xem trước bài “Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc”.

2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường

Tuaàn: 11

Tiết PPCT: 22 Ngày soạn: 24/10/2011

Ngày giảng: 06/11/2011 (7a3, 7a1, 7a2) Bài 20

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

***

A. Muùc tieõu:

Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:

- Hiểu biết được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con nguời trong các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích ứng của con người đối với môi trường.

- Biết được nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và những biện pháp cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống vào cải tạo môi trường.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí.

B. Chuaồn bũ::

- Ảnh về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trên các hoang mạc.

- Ảnh về các thành phố hiện đại trong hoang mạc ở các nước Arập hay ở Bắc Mĩ.

- Ảnh về cách phòng chống hoang mạc hoá trên thế giới.

C. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu những đặc điểm của khí hậu hoang mạc?

- Thực, động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào?

3. Giảng bài mới: (33’) Giới thiệu : (1’)

Hoang mạc tuy khô khan, cát đá mênh mông nhưng con người vẫn sinh sống ở đó từ lâu đời. Ngày nay, nhờ những tiến bộ kĩ thuật, con người ngày càng tiến sâu để chinh phục và khai thác hoang mạc.

Bài mới: (32’)

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

20’

? Hãy cho biết một vài hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc?

? Tại sao phải chăn nuôi du muùc?

? Quan sát hình 20.3 và 20.4, phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi của bộ mặt hoang mạc.

? Một ngành kinh tế mới xuất hiện cũng là nguồn lợi lớn ở hoang mạc là gì?

- Chaờn nuoõi du muùc, troàng trọt trên các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá qua hoang mạc.

- Do nguồn thức ăn và điều kiện khí hậu khắc nghiệt.

- Với kĩ thuật khoan sâu, người ta có thể khoan đến các túi nước ngầm hay các túi dầu nằm sâu bên dưới các hoang mạc.

- Tổ chức du lịch ở hoang mạc.

- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là chăn nuôi du mục và trồng trọt ở ốc đảo.

- Với kĩ thuật khoan sâu, người ta có thể khoan đến các túi nước ngầm hay các túi dầu nằm sâu bên dưới các hoang mạc… để tiến hành khai thác các hoang mạc.

12’

? Quan sát hình 20.5, nêu những tác động của con người làm tăng diện tích hoang mạc

- Khai thác gỗ làm củi đun,

gia súc ăn lá… - Do cát lấn, do biến động của khí hậu toàn cầu và chủ yếu là do 1. Hoạt động kinh tế

2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng

trên thế giới?

“Hiện nay, quá trình hoang mạc hóa làm mất đi khoảng …

………

mở rộng diện tích nhanh nhất”.

? Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc.

- Cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng (hình 20.3), trồng rừng chống nạn cát bay (hình 20.6)

con người nên diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng.

- Một số nước đang tiến hành cải tạo hoang mạc thành đất trồng hay hạn chế sự mở rộng của hoang mạc.

4. Củng cố – luyện tập: (5’)

- Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay?

- Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới?

5. Dặn dò : (1’) Xem trước bài “Môi trường đới lạnh”.

Tuaàn: 12

Tiết PPCT: 23 Ngày soạn: 28/10/2011

Ngày giảng: 09/11/2011 (7a2); 11/11/2011 (7a3, 7a1) Chửụng IV

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 7 4 cot (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w