THIEÂN NHIEÂN CHAÂU PHI

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 7 4 cot (Trang 54 - 57)

***

A. Muùc tieõu:

Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:

- Đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng lục địa, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu phi.

- Đọc và phân tích được lược đồ tự nhiên để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng sản ở châu phi.

B. Chuaồn bũ::

- Bản đồ tự nhiên châu Phi.

C. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng?

- Để biết một nước phát triển hay đang phát triển người ta dựa vào những đặc điểm nào?

3. Giảng bài mới: (33’) Giới thiệu : (1’)

Đại bộ phận lãnh thổ châu phi nằm trong đới nóng có khí hậu nóng khô, châu phi ngăn cách với châu Âu bởi biển Địa trung Hải và ngăn cách với châu Á bởi biển Đỏ và kênh đào xuy-eâ.

2. Các nhóm nước trên thế giới

Bài mới: (32’)

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

? Quan sát hình 26.1:

- Cho biết châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào?

- Xích đạo đi qua phần nào cuỷa chaõu luùc?

- Lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào?

- Nêu tên các dòng biển nóng, các dòng biển lạnh chảy ven bờ biển châu Phi.

- Cho bieát yù nghóa cuûa keânh đào Xuy-ê đối với giao thông đường biển trên thế giới.

- Bắc: Địa Trung Hải, Tây:

Đại Tây Dương, Đông Bắc:

Biển Đỏ và eo đất Xuy-ê, Đông Nam: Ấn Độ Dương.

- Xích đạo đi qua bồn địa Công-gô và hồ Vich-to-ri-a (thuộc Trung Phi).

- Lãnh thổ châu Phi thuộc môi trường đới nóng.

- Nóng: Ghi-nê, Mũi Kim, Mô-dăm-bích. Lạnh: Ca-na-ri, Ben-gheâ-la, Xoâ-ma-li.

- Rút ngắn khoảng cách giao thông đường biển từ Tây sang Đông và ngược lại.

- Châu Phi là châu lục lớn thứ ba thế giới, nằm giữa hai chí tuyến bắc và nam nên có khí hậu nóng quanh năm.

- Bao bọc châu Phi là các đại dương và biển.

Đường bờ biển rất ít bị chia caét.

? Quan sát hình 26.1:

- Cho biết ở châu Phi dạng địa hình nào là chủ yếu?

- Nhận xét về sự phân bố của địa hình đồng bằng ở châu Phi.

- Xác định các bồn địa và sơn nguyên, các hồ, các dãy núi chính cuûa chaâu Phi.

- Hướng nghiêng chính của ủũa hỡnh chaõu Phi.

- Châu Phi có những loại khoáng sản chính nào? Xác định trên bản đồ các khoáng sản đó.

- Chủ yếu là các cao nguyên, có rất ít núi cao và đồng bằng.

- Tập trung chủ yếu ở ven biển (với diện tích nhỏ hẹp).

- Xác định theo yêu cầu.

- Thấp dần từ đông nam lên taây baéc.

- Xác định trên bản đồ các khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, sắt, man-gan, vàng, kim cương, uranium, đồng, phốt phát…

- Toàn bộ lãnh thổ châu phi là một cao nguyên khoồng loà, cao trung bỡnh 750m, chủ yếu là sơn nguyeõn xen laón boàn ủũa, ít núi cao và đồng bằng thaáp.

- Tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt là kim loại quý hiếm như: vàng, kim cương, dầu mỏ, khí đốt…

4. Củng cố – luyện tập: (5’)

- Quan sát hình 26.1, hãy nhận xét đường bờ biển châu Phi? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi?

- Xác định trên hình 26.1, hồ Vich-to-ri-a và sông Nin, sông Ni-giê, sông Công-gô, sông Daêm-be-di?

- Châu phi thuộc môi trường khí hậu nào? Tại sao?

5. Dặn dò : (1’)

- Về nhà học bài, và xem trước bài “Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)”.

RUÙT KINH NGHIEÄM 1. Vũ trớ ủũa lớ

2. Địa hình và khoáng sản

Tuaàn: 14 Tieát PPCT: 28

Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày giảng: 02/12/2011 (7a2, 7a3) Bài 27

THIEÂN NHIEÂN CHAÂU PHI (Tieáp theo)

***

A. Muùc tieõu:

Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:

- Nắm vững đặc điểm các môi trường tự nhiên châu phi.

- Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ỏ châu phi.

- Hiểu rỏ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu phi.

B. Chuaồn bũ::

- Bản đồ tự nhiên châu phi

- Bản đồ phân bố lượng mưa ở châu phi - Bản đồ các môi trường tự nhiên châu phi.

C. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Châu phi thuộc môi trường khí hậu nào? Tại sao?

3. Giảng bài mới: (33’) Giới thiệu : (1’)

Đại bộ phận lãnh thổ châu phi nằm giữa hai đường chí tuyến ảnh hưởng của biển rất ít chính điều này tạo điều kiện cho châu phi hình thành hoang mạc lớn trên thế giới.

Bài mới: (32’)

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

? Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp quan sát các hình 26.1 và 27.1, giải thích vì sao:

- Châu Phi là châu lục nóng.

- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn.

- Vị trí nằm giữa hai chí tuyến bắc và nam.

- Bờ biển không cắt xẻ nhiều, châu Phi là một lục địa hình khối, kích thước rất lớn, ảnh hưởng của biển không sâu vào đất liền nên châu Phi là lục địa

Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới, lượng mưa ít và giảm dần về hai chí tuyến, hình thành nên những hoang mạc lớn.

3. Khí hậu

? Quan sát hình 27.1, cho biết dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi thế nào?

khô. Với vị trí và điều kiện đó châu Phi đã hình thành những hoang mạc lớn.

- Những nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều và ngược lại nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì ít mưa.

? Quan sát hình 27.2, nhận xét về sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở châu Phi.

Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy?

? Châu Phi có những môi trường nào?

- Các môi trường tự nhiên ở châu Phi đối xứng qua xích đạo, vì đường xích đạo nằm giữa và chia lãnh thổ châu Phi thành hai phaàn gaàn baèng nhau.

- Môi trường xích đạo ẩm, môi trường cận nhiệt đới ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường hoang mạc, môi trường địa trung hải.

Các môi trường tự nhieân cuûa chaâu Phi naèm đối xứng qua xích đạo, gồm: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường hoang mạc và môi trường địa trung hải. Trong đó hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu Phi.

1. Củng cố – luyện tập: (5’)

- Các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới khí hậu ở các vùng ven biển châu Phi?

2. Dặn dò : (1’)

- Về nhà học bài, và xem trước bài “Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)”.

Tuaàn: 16 Tieát PPCT: 31

Ngày soạn: 24/11/2011 Ngày giảng: 07/12/2011 (7a1);

09/12/2011 (7a2, 7a3) Bài 28: Thực hành

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 7 4 cot (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w