1. Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa Ngày giảng:
Líp 7A:… ……./ /2008 Líp 7B:… ……./ /2008 Líp 7C:… ……./ /2008
đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn ngợc”.
GV: Câu nói của ông đã thể hiện điều gì?
HS: Trả lời (ý thức tự chủ của ngời dân Đại Việt)
GV: Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ?
HS: Trả lời
GV: Hãy cho biết một vài nét về căn cứ lam Sơn?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức (Là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa và là quê hơng của Lê Lợi. Đó là một vùng đất thấp xen kẽ những dải rừng tha và thung lũng nằm bên tả ngạn sông Chu, nơi có các dân tộc Mờng, Thái, có địa thế hiểm trở.
Đây là vùng đất có rất nhiều thuận lợi nếu bị bao vây có thể rút lên núi hoặc lực lợng lớn mạnh có thể tỏa xuống miền đồng bằng....
GV: Nghe tin Lê lợi chuẩn bị khởi nghĩa tình hình nhân dân thế nào?
HS: ( Khắp nơi kéo về hởng ứng trong đó có Nguyễn Trãi)
GV: Em biết gì về nguyễn Trãi?
HS: Đọc nội dung in nhỏ SGK để trả lời
GV: Bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa họp lời thề ở
đâu? vào thời gian nào?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức.
GV: Vì sao hào kiệt nhân dân khắp nơi tìm về Lam Sơn?
HS: Trả lời
GV: Sơ kết mục và chuyển ý.
* Hoạt động 2: ( 25phút). . Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân lam Sơn
HS: Dọc nội dung mục 2
GV: Trong những năm đầu Nghĩa quân lam Sơn
đã gặp những khó khăn gì?
HS: Trả lời
GV: (Rót vÒ nói ChÝ Linh 3 lÇn, vò khÝ tay không, quần áo đông hè chỉ có một mảnh, lực l- ợng chỉ có độ vài nghìn quân, cơm ăn không đủ 2 b÷a)
GV: Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân và dân ta?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Đọc phần chữ in nhỏ SGK
GV: Trớc tình hình khó khăn đó nghĩa quân đã
nghĩ ra các gì để giải vây?
HS: Trả lời (Lê lai đã cải trang thành lê Lợi...) GVG: Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh anh dũng. Quân Minh tởng giết đợc Lê lợi nên rót lui.
HS; Đọc chữ in nghiêng.
GV: Em có suy nghĩ gì trớc gơng hi sinh của Lê Lai?
HS: Trả lời
GV: Tởng nhớ công lao của các vị anh hùng
- Đầu năm 1416 bộ chỉ huy khởi nghĩa họp lời thề ở Lũng Nhai
- 7/2/1418 lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân lam Sơn
- Gặp nhiều khó khăn.=> Rút lui về nói ChÝ Linh 3 lÇn
nhân dân ta ngày nay hàng năm cứ ngày 21, 22/
8 âm tổ chức tế lễ Lê Lai và Lê Lợi.
GV: Trong lần rút lui này nghĩa quân đã gặp nh÷ng khã kh¨n g×?
HS; Trả lời
GV: (Thiếu lơng thực phải giết cả nghựa chiến và voi chiến để nuôi quân)
Trớc tình hình đó bộ chỉ huy đã quyết định nh thế nào?
HS; Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
* Thảo luận nhóm (2 phút). Ngẫu nhiên theo bàn
Tại sao Lê Lơi lại tạm hoà hoãn với quân Minh?
- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung
GV: Chuẩn kiến thức (Để củng cố lực lợng, tránh đụng đọ với quân Minh)
- Mùa hè 1423 Lê lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh
- Năm 1424 quân Minh trở Mặt tấn công Lam Sơn => Khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
4. Củng cố: ( 3 phút ) :
- :Trình bày diễn biến về khởi nghĩa Lam Sơn?
- Tại sao Lê Lợi lại hòa hoãn với quân Minh?
HS; Trả lời GV: Sơ kết mục.
5. Hớng học bài ở nhà: (1phút).
Đọc tiếp phần II và học bài cũ. .
TiÕt38
Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 - 1427) (TiÕp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:
- Những nét chủ yếu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424- đến cuối 1425.
Ngày giảng:
Líp 7A:… ……./ /2009 Líp 7B:… ……./ /2009 Líp 7C:… ……./ /2009
- Thấy đợc sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị
động đối phó với quân Minh ở miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng đất rộng lớn ở miền trung và bao vây đợc Đông Quan (Thăng Long)
2. Kỹ năng: Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nớc, biết ơn những ngời có công với đất, lòng tự hào dân téc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn (tự vẽ) 3. Học sinh: Vở bài tập và sách giáo khoa.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp: (1phút)
Líp 7A:……….
Líp 7B:………..
Líp 7C:………..
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Tại sao Lê lợi tạm hòa với quân Minh?
HS: Trả lời
GV: Vì tránh đụng độ với quân Minh, củng cố lực lợng...
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: ( 15phút). Giải phóng Nghệ An (1424).
GV: Nguyễn Chích đề nghị chuyển hớng hoạt
động của nghĩa quân vào Nghệ An.
GV: Tại sao nghuyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?
HS: Trả lời
GV: Vì đây là vùng đất rộng, ngời đông, xa trung tâm địch.
GV: Em biÕt g× vÒ NguyÔn ChÝch?
HS: Trả lời
GV: Việc thực hiện kế hoạch đó sẽ đem lại kết quả gì?
HS: Trả lời
GV: (Thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An đến Tân B×nh, ThuËn Hãa)
GV: Dùng lợc đồ chỉ chỉ đờng tiến quân và những trận đánh của nghĩa quân Lam Sơn HS: Quan sát và nêu diễn biến khởi nghĩa GV: Chuẩn kiến thức
GV: Cuộc kháng chiến này ta thu đợc kết quả
g×?
HS: Trả lời
GV: Kế hoạch của Nguyễn Chích có ý nghĩa gì?
HS: Trả lời(Kế hoạch phù hợp với tình hình thời
đó, nên đã thu nhiều thắng lợi) GV: Sơ kết và chuyển ý.
* Hoạt động 2: ( 25phút). Giải phóng Tân B×nh, ThuËn Hãa (1425).
GV: Tháng 8/1425 Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực lợng từ Nghệ An đến Thuận Hóa và nhanh chóng giải phóng vùng đất
đó trong vòng 10 tháng. Quân Minh ở một số thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
* Hoạt động 3: ( 25phút). Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426).
GV: Theo em việc mở rộng phạm vi giải phóng