Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 6 TUAN 1 DEN 5 (Trang 33 - 40)

2.Kiểm tra bài cũ

- Hãy kể tóm tắt truyện Sơn Tinh ,Thủy Tinh? Nêu nội dung ý nghĩa của truyện?

3.Bài mới:Gv giới thiệu bài mới

Hoạt động của thầy trò Nội dung

HĐ1:Hướng dẫn hs văn bản

Gv hướng dẫn hs đọc - Gv đọc mẫu một đoạn- Gv gọi hs đọc tiếp

HĐ2:Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích H:Em biết gì về những từ này?

HĐ3:Hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục

H:Truyện có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của từng đoạn?

Đ1:Từ đầu...đất nước:Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đánh giặc

Đ2:Còn lại:LQ đòi gươm khi đất nước hết giặc.

HĐ1:Tìm hiểu về việc Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần.

H:Vì sao đức LQ cho nghĩa quân LS mượn gươm thần?

HĐ2:Hướng dẫn hs tìm hiểu về việc Lê Lợi nhận gươm

Gv treo tranh-hs quan sát tranh

H:Quan sát tranh kết hợp với những chi tiết trong sgk cho biết Lê Lợi đã nhận gươm thần như thế nào?

H:Khi lưỡi gươm tra vào chuôi gươm có vừa không?

H:Em hiểu gì về câu nói:"đây là ý trời...Tổ quốc"của Lê Thận đối với Lê Lợi?

H:Cách LQ cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

I.Đọc-hiểu khái quát 1.Đọc

2.Chú thích(sgk) -Giặc Minh

-Lam Sơn

-Đức Long Quân -Thuận thiên -Hoàn kiếm 3.Bố cục:2 đoạn

II.Đọc hiểu chi tiết

1.Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần

- Giặc Minh đô hộ nước ta

-Vùng Lam S ơn nghĩa quân nổi dậy chống giặc nhưng thế lực còn yếu.

2.Lê Lợi nhận gươm

-Lê Thận vớt lưỡi gươm từ sông lên

-Lê Lợi lấy được chuôi gươm trên ngọn đa xuống

->lấy gươm tra vào chuôi gươm vừa như in

=>Khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa là hợp ý trời và thuận lòng dân.

*ý nghĩa cách LQ cho mượn gươm

-Lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên rừng->khả năng cứu nước có ở khắp nơi, từ miền sông nước đến vùng rừng núi.

-Các bộ phận của gươm rời nhau nhưng khi

GV liên hệ truyện CRCT"kẻ miền núi, người miền biển khi có việc gì cần thì giúp đỡ lẫn nhau đừng quên lời hẹn"

HĐ3:Hướng dẫn hs tìm hiểu về sức mạnh của gươm thần

H:Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn?

HĐ4:Hướng dẫn hs tìm hiểu về việc LQ cho đòi lại gươm

Gv cho hs theo dõi đoạn 2

H:LQ đòi gươm trong hoàn cảnh nào?

GV treo tranh -Hs quan sát tranh trả lời

H:Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào?

H:Hãy nêu ý nghĩa của truyện STHG?

H:Truyền thuyết này có liên quan đến sự thật lịch sử nào của nước ta?

H:Em có biết truyền thuyết nào của nước ta có liên quan đến hình ảnh rùa vàng?

H:Hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết VN tượng trưng cho ai? Cho cái gì?

tra vào vừa như in->thể hiện sự đồng lòng nhất trí của nhân dân ta.

3.Sức mạnh của gươm thần

-Tung hoành khắp các trận địa làm cho quân Minh sợ

-Đánh tan quân giặc 4.Long Quân đòi gươm

a.Hoàn cảnh

-Giặc tan đất nước thái bình

-Vua cưỡi thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng

b.Cảnh đòi gươm và trả gươm

-ở hồ Tả Vọng một năm sau khi đuổi hết giặc Minh

-Rùa vàng nhô lên mặt nước đòi lại gươm thần:"xin bệ hạ...LQ"

III.Tổng kết

*Ghi nhớ(sgk)

4.Củng cố

H:Nêu ý nghĩa của truyện STHG?

H:Hãy nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên những truyện truyền thuyết đã học?

5.Kết thúc bài học

-Học bài+làm bài tập

-Soạn bài"Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự"

*Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Tuần 4 Ngày soạn:...

Tiết 14 Ngày dạy:...

Tập làm văn: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:Giúp hs

-Hiểu được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự -Mối quan hệ giữa các sự việc và chủ đề

2.Kỹ năng

-Rèn kỹ năng lập dàn bài cho bài văn tự sự -Tập viết mở bài cho bài văn tự sự

3.Thái độ:Hs có ý thức khi làm một bài văn tự sự theo một chủ đề II.Chuẩn bị

GV:Đọc nghiên cứu tài liệu sgk ,sgv HS:Soạn bài theo câu hỏi sgk

III.Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

H:Hãy nêu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự ? 3.Bài mới :Gv giới thiệu bài mới

Hoạt động của thầy trò Nội dung

HĐ1:Hướng dẫn hs tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự

GV gọi hs đọc bài văn

H:Bài văn có nhan đề không?

H:Trong bài văn trên bố cục có mấy phần ? Đó là những phần nào?

H:ở phần mở bài tác giả giới thiệu về nhân vật và sự việc nào?

H:Phần thân bài đã kể diễn biến của sự việc gì?

H:Việc từ chối chữa bệnh cho người giàu ưu tiên chữa bệnh cho người nghèo chứng tỏ Tuệ Tĩnh là một người như thế nào?

GV chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người kể muốn thể hiện trong văn bản.

H:Vậy chủ đề của câu chuyện trên có phải ca ngợi lòng thương người hay không?

H:Chủ đề của bài văn được thể hiện ở câu nào?

H:Phần kết bài kể kết cục của sự việc trên như thế nào?

H:Hãy chọn nhan đề bài văn cho thích hợp và nêu lí do?

(có thể đặt nhan đề:ai nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó)

HĐ2:Hướng dẫn hs tìm hiẻu dàn bài của bài văn tự sự

H:Các phần mở bài, thân bài, kết bài thực hiện nhiệm vụ gì của bài văn tự sự?

Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk

I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

1.Chủ đề của bài văn tự

- Có 3 phần a.Mở bài

-Giới thiệu nhân vật Tuệ Tĩnh

-Là danh y đời Trần, hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh.

b.Thân bài

-Tuệ Tĩnh làm 2 việc:

+Từ chối chữa bệnh cho người giàu trước vì bệnh ông ta nhẹ

+Ưu tiên chữa bệnh cho con trai của người nông dân vì bệnh của chú bé nguy hiểm ->là người có bản lĩnh, thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh, không phân biệt giàu nghèo, bệnh nào nặng thì chữa trước .

- Chủ đề:"hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh"

c.Kết bài

-Ông tiếp tục tới nhà quý tộc chữa bệnh không kịp nghỉ ngơi.

*Nhan đề:Tuệ Tĩnh và 2 người bệnh

2.Dàn bài của bài văn tự sự

*Ghi nhớ (sgk)

Gv gọi hs đọc bt 1

H:Chủ đề của truyện nhằm biểu dương và chế giễu điều gì?

H:Sự việc nào tập trung cho chủ đề?

H:Hãy chỉ ra 3 phần mở bài, thân bài, kết bài của truyện?

H:Truyện này với truyện TT có gì giống và khác nhau?

H:Sự việc trong phần thân bài thú vị ở chỗ nào?

II.Luyện tập

BT1:Truyện "Phần thưởng"

a.Chủ đề

-Biểu dương sự thông minh dũng cảm của người nông dân

-Chế giễu tên cận thần tham lam -Người nông dân xin vua thưởng roi b.MB:Từ đầu...nhà vua

TB:Tiếp theo...hai mươi nhăm roi KB:Còn lại

c.Giống :Có bố cục 3 phần Khác:Về chủ đề

-TT:Ca ngợi lòng thương người của TT -Phần thưởng:biểu dương người nông dân d.Nói tới thưởng không thể nghĩ là dùng hình phạt.Tên quan không ngờ người nông dân lại xin thưởng như vậy để trừng trị hắn.

4.Củng cố

Gv chốt lại nội dung bài học

5.Kết thức bài học:-Học bài+làm bài tập 2

-Soạn bài "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự"

*Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Tuần 4 Ngày soạn :...

Tiết 15,16 Ngày dạy:...

Tập làm văn : TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:Giúp hs

-Biết tìm hiểu đề bài cho bài văn tự sự -Hiểu được cách làm bài văn tự sự

2.Kỹ năng:Rèn cho hs kỹ năng biết làm một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng

3.Thái độ : Hs biết cách tìm hiểu đề, cách làm bài văn tự sự thông qua việc tìm hiểu một số vd

II.Chuẩn bị

Gv:-Đọc nghiên cứu tài liệu sgk, sgv -Bảng phụ ghi vd

Hs:Đọc và trả lời câu hỏi sgk III.Tiến tình lên lớp

1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

H:Chủ đề trong văn bản tự sự là gì? Dàn bài trong bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần?

3.Bài mới:Gv giới thiệu bài mới

Hoạt động của thầy trò Nội dung

HĐ1:Hướng dẫn hs tìm hiểu đề văn tự sự Gv treo bảng phụ các dạng đề trong sgk- Gv gọi hs đọc

H:Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì?

Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?

H:Các đề 3,4,5,6 có từ kể không? Vậy đó có phải đề văn tự sự không?

H:Từ trọng tâm của mỗi đề trên là từ nào?

Hs trả lời - Gv gạch chân từ vào bảng phụ H:Trong các đề trên đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?

HĐ2:Hướng dẫn hs cách làm bài văn tự sự

Gv ghi đề lên bảng

H:Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện?

H:Em sẽ chọn truyện nào?Em thích nhân vật, sự việc nào?Em chọn truyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì?

H:Em định mở đầu như thế nào?Diễn biến, kết quả ra sao?

H:Em hiểu như thế nào là viết bằng lời văn của em?

I.Đề,tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 1.Đề văn tự sự

(1)Kể về một câu chuyện em thích bằng lời văn của em

(2)Kể chuyện về một người bạn tốt (3)Kỉ niệm ngày thơ ấu

(4)Ngày sinh nhật của em (5)Quê em đổi mới

(6)Em đã lớn rồi

-Lời văn trong đề (1) yêu cầu:

+Kể chuyện

+Câu chuyện em thích +Bằng lời văn của em

-Đề (3),(4),(5),(6) không có từ kể nhưng vẫn là đề văn tự sự

-Kể việc:1,3 -Kể người:2,6 -Tường thuật:4,5

2.Cách làm bài văn tự sự

Đề:Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em

a.Tìm hiểu đề

-Kể một câu chuyện em thích -Bằng lời văn của em

-Kể việc

b.Lập ý:Xác định nhân vật, sự việc, diễn biến , kết quả, ý nghĩa của truyện

c.Lập dàn ý:Là sắp xếp việc gì trước việc gì sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.

d.Viết thành văn

*Ghi nhớ (sgk)

H:Hãy nêu các bước làm của một bài văn tự sự?

H:Hãy lập dàn ý theo yêu cầu của đề văn trên?

HS lập dàn ý trong 15 phút-Gv kiểm tra- GV gọi hs lên bảng lập

Thời gian còn lại gv cho hs viết phần mở bài- Gv gọi hs đọc trước lớp - Gv sửa chữa

II.Luyện tập Lập dàn ý

MB:Giới thiệu nhân vật em định kể TB:Kể diễn biến sự việc

-Gióng ăn khoẻ lớn nhanh -Vua mang ngựa sắt...

-Gióng vươn vai thành tráng sĩ -Xông ra trận giết giặc

-Roi gãy lấy tre làm vũ khí

-Thắng giặc cưỡi ngựa bay về trời

KB:Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà 4.Củng cố

H:Hãy nêu cách làm một bài văn tự sự?

5.Kết thúc bài học:-Học bài

-Ôn tập chuẩn bị viết bài TLV số 1

*Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

m

Tuần 5 Ngày soạn:...

Tiết 17,18 Ngày dạy:...

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 -VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:Giúp hs

- Biết viết hoàn chỉnh một bài văn có bố cục ba phần.

-Biết kể chuyện bằng lời văn của mình.

2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng kể chuyện bằng lời văn của mình.

3.Thái độ:Hs có ý thức trong khi làm bài.

II.Chuẩn bị Gv:Ra đề, đáp án

Hs:Ôn bài, đồ dùng học tập III.Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 6 TUAN 1 DEN 5 (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w