3.2. Đánh giá hiện trạng nguồn tiếp nhận và nguồn thải qua các thông số phân tích
3.2.2. Hiện trạng nguồn xả thải
a) Các nguồn thải tại khu vực nghiên cứu và lưu lượng thải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Theo kết quả điều tra, khảo sát khu vực nghiên cứu chỉ có 01 nguồn thải sản xuất và 04 điểm xả nước thải chung các khu vực dân cư.
- Nguồn thải sản xuất dịch vụ là của bệnh viện đa khoa huyện Hòa An, điểm xả thải thuộc tổ 1, phố Hoằng Bó, thị trấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
Lưu lượng xả thải lớn nhất của Bệnh viện theo giấy phép xả thải vào nguồn nước số 70/GP-UBND ngày 25/01/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng cấp phép là 1,57m3/giờ tương đương 0,000436 m3/s.
- Nguồn thải dân cư: Theo Quy hoạch khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 và tình hình phát triển kinh tế của khu vực thị trấn Nước Hai, nhu cầu sử dụng nước của người dân khoảng 120 lít/ngày đêm. Dựa trên số lượng dân số của khu vực nghiên cứu theo thống kê năm 2018, áp dụng phương pháp tính toán tại Chương 2 của Luận văn có bảng lưu lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư thị trấn Nước Hai như sau:
Bảng 3.6. Lưu lượng nước thải sinh hoạt tối đa của khu dân cư trong vùng nghiên cứu thị trấn Nước Hai
TT Khu vực Nhân khẩu Lượng nước thải tối đa (m3/giờ) (m3/s)
I Cống thải số 1 778 151,61 0,041
1 Tổ 1 Dạ Hương 374 72,88 0,020
2 Tổ 2 Dạ Hương 404 78,73 0,021
II Cống thải số 2 453 88,28 0,024
1 Tổ 2 Phố Giữa 453 88,28 0,024
III Cống thải số 3 1.083 211,04 0,058
1 Tổ 1 Phố Giữa 370 72,1 0,020
2 Tổ 1 Phố A 263 51,25 0,014
3 Tổ 2 Phố A 450 87,69 0,024
IV Cống thải số 4 1.483 288,99 0,078
1 Tổ 1 Hằng Bó 350 68,2 0,018
2 Tổ 2 Hằng Bó 381 74,25 0,020
3 Tổ 1 Phố B 380 74,05 0,020
4 Tổ 2 Phố B 372 72,49 0,020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
TT Khu vực Nhân khẩu Lượng nước thải tối đa (m3/giờ) (m3/s)
Tổng cộng 3.797 739,92 0,201
b) Nồng độ cực đại của mỗi chất ô nhiễm trong nguồn thải
Kết quả quan trắc, phân tích được đối chiếu với QCVN 28:2010/BTNMT:
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế và QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. Hàm lượng các thông số được so sánh với giá trị cho phép được quy định trong cột B là cột quy định giá trị làm lượng của các thông số ô nhiễm trong nước thải y tế và sinh hoạt khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích trực tiếp cấp nước sinh hoạt.
Quy ước màu cho các ô giá trị:
- Kết quả quan trắc, phân tích nước thải y tế xả thải vào nguồn nước đoạn nghiên cứu trong 3 tháng mùa kiệt với các thông số có nồng độ cực đại:
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả quan trắc, phân tích nước thải y tế của 3 tháng:
Tháng 11/2018, tháng 12/2018 và tháng 01/2019 theo hàm lượng lựa chọn nồng độ cực đại của các chất ô nhiễm
TT Thông số Đơn vị
QCVN 28:2010/BTNMT
Giá trị C (cột B) Kết quả Giá trị C Cmax
(k=1,2)
1 TSS mg/l 100 120 45,7
2 BOD5 mg/l 50 60 46,8
3 COD mg/l 100 120 93
4 NH4+ mg/l 10 12 7
5 NO3- mg/l 50 60 28
6 PO43- mg/l 10 12 8
0123 0123
Giá trị trong ô nằm trong giới hạn cho phép
Giá trị trong ô không nằm trong giới hạn cho phép
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
(Nguồn: Kết quả phân tích của học viên trong phòng Phân tích - Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Cao Bằng)
Hình 3.2. Tổng hợp kết quả quan trắc theo giá trị lớn nhất của nước thải y tế 3 tháng: Tháng 11/2018, tháng 12/2018 và tháng 01/2019
Từ kết quả tổng hợp giá trị cực đại của các thông số ô nhiễm trong nước thải y tế khi xả thải vào đoạn sông nghiên cứu cho thấy: Các thông số ô nhiễm trong nguồn thải đều đã được xử lý đều đảm bảo đạt QCVN 28:2010/BTNMT (cột B). Như vậy, nước thải y tế sau xử lý tại bằng công nghệ AAO của Nhật Bản của Bệnh viện đa khoa huyện Hòa An đảm bảo đạt hiệu quả và ổn định.
- Kết quả quan trắc, phân tích nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước đoạn nghiên cứu trong 3 tháng mùa kiệt với các thông số có nồng độ cực đại:
Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả quan trắc, phân tích nước thải sinh hoạt tại từng điểm xả của 3 tháng: Tháng 11/2018, tháng 12/2018 và tháng 01/2019 theo
hàm lượng lựa chọn nồng độ cực đại
TT Thông số Đơn vị QCVN 14:2008/BTNMT
(cột B)
Kết quả
Cống 1 Cống 2 Cống 3 Cống 4
1 TSS mg/l 100 45,2 44,5 44,3 47,2
2 BOD5 mg/l 50 70,2 71,1 71,7 71,2
45,7 46,8
93
7
28
8 100
50
100
10
50
10 0
20 40 60 80 100 120
TSS BOD5 COD NH4 NO3 PO4
Kết quả quan trắc
QCVN
28:2010/BTNMT (Cột B)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
4 5 , 2
7 0 , 2
12 6
3 1, 3
4
16 , 6 4 4 , 5
7 1, 1
12 4
2 8 , 6
4 , 6
18 , 4 4 4 , 3
7 1, 7
12 7 , 1
2 7 , 7
3 , 7
18 , 3 4 7 , 2
7 1, 2
15 4
2 7 , 5
4 , 2
2 1, 2 10 0
5 0
10 0
10
5 0
10
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
TSS BOD5 COD NH4 NO3 PO4
Cống số 1 Cống số 2 Cống số 3 Cống số 4 QCVN
TT Thông số Đơn vị
QCVN 14:2008/BTNMT
(cột B)
Kết quả
Cống 1 Cống 2 Cống 3 Cống 4
3 COD mg/l 100 126 124 127,1 154
4 NH4+ mg/l 10 31,3 28,6 27,7 27,5
5 NO3- mg/l 50 4,0 4,6 3,7 4,2
6 PO43- mg/l 10 16,6 18,4 18,3 21,2
(Nguồn: Kết quả phân tích của học viên trong phòng Phân tích – Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Cao Bằng)
Hình 3.3. Tổng hợp kết quả quan trắc theo giá trị lớn nhất của các cống nước thải sinh hoạt 3 tháng: Tháng 11/2018, tháng 12/2018 và tháng 01/2019
Từ kết quả tổng hợp giá trị cực đại của các thông số ô nhiễm trong nước thải tại tại 4 điểm thải của khu dân cư vào đoạn sông nghiên cứu cho thấy:
+ Hàm lượng chất rắn lơ lửng và NO3- tương đối thấp, nhỏ hơn giới hạn cho phép của tại cột B1 QCVN 14:2008/BTNCMT khá nhiều.
+ Hàm lượng BOD5, COD, NH4+, PO43- vượt giới hạn cho phép của tại cột B1 QCVN 14:2008/BTNMT. Cụ thể: Giá trị thông số BOD5 vượt quá tiêu chuẩn 1,4 lần, COD vượt quá 1,5 lần, NH4+ vượt quá 3,1 lần, PO43- vượt quá 2,1 lần.
Các giá trị ô nhiễm vượt giới hạn cho phép phản ánh đúng thực trạng việc xử lý nước thải sinh hoạt của người dân, đa phần chỉ được xử lý cục bộ bằng bể tự hoại 2 – 3 ngăn sau đó xả thải ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn