Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình tiến hành phân tích, dự báo và đánh giá các tác động của dự án tới các yếu tố môi trường đề tài sử dụng các phương pháp chính sau:
1) Phương pháp điều tra khảo sát
Phương pháp này dùng để điều tra, khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện dự án và điều tra các đối tƣợng xung quanh dự án. Luận văn tiến hành khảo sát hiện trạng dự án đƣa ra các bảng số liệu, danh mục thống kê tại nhiều phần của luận văn.
Trong thời gian hoạt động, khi có các trận mưa sẽ xuất hiện lượng nước mưa chảy tràn. Lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào chế độ mưa của khu vực. Lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy tràn từ khu vực dự án được xác định qua công thức thực nghiệm sau:
Q = 2,78 x 10-7 x x F x h (m3/s)
(Nguồn: Trần Đức Hạ, Giáo trình quản lý môi trường nước)
Trong đó:
2,78 x 10-7- hệ số quy đổi đơn vị;
- Hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc… = 0,8.
2) Phương pháp liệt kê, thu thập số liệu
Liệt kê cụ thể những hạng mục công trình thực hiện, danh mục nguyên vật liệu thi công, danh mục các thiết bị phục vụ thi công công trình, danh mục các hoạt động tác động đến môi trường xung quanh dự án.
Phương pháp còn được được ứng dụng để liệt kê, thu thập và xử lý các số liệu về khí tƣợng, thuỷ văn, kinh tế - xã hội khu vực dự án.
công thức tính toán nồng độ chất ô nhiễm phát thải vào không khí:
Công thức của Sutton nhƣ sau:
Trong đó:
- C là nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường không khí (mg/m3);
- E là tải lƣợng của chất gây ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s);
- z là độ cao của điểm tính toán (m); tạm lấy z = 1 m;
- h là độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m); h = 0,2 m;
- u là tốc độ gió trung bình tại khu vực theo khảo sát tại các điểm đo không khí xung quanh dự án (m/s); u = 1,9 m/s;
- z 0,53x0,73 là hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương thẳng đứng (m);
- x là khoảng cách tính từ đường sang 2 bên (m).
Tính tải lƣợng bụi sinh ra trong quá trình thì công xây dựng cần dựa vào hệ số thải lƣợng bụi sinh ra. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 1993:
u
h z h
E z
C
Z
Z Z
2 2 2
2
2 ) exp (
2 ) exp (
8 . 0
1 tấn đất đá san gạt, đắp, bốc xúc tạo ra 0,17 kg bụi.
Tải lƣợng bụi sinh ra do hoạt động san gạt mặt bằng sẽ là:
215.378,85 x 0,17 = 36.614 kg Tổng thời gian đào đắp ƣớc tính trong vòng 6 tháng.
Vậy khối lƣợng lƣợng bụi phát sinh trong 1 ngày là:
36.614/180 = 203,4 kg/ngày = 2,67 g/s
Chủ đầu tƣ dự kiến sử dụng ô tô 16 tấn để vận chuyển 215.378,85 tấn vận liệu đắp nền.
Số lƣợt xe vận chuyển = 215.378,85tấn/16 tấn/180 ngày = 75 lƣợt/ngày.
Xe cả đi và về là 150 lượt/ngày. Công trường hoạt động 8 h/ngày vậy số lƣợt xe ra vào dự án trong 1h tối đa là 19 lƣợt/h.
Quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu ước tính 5 km.
Để đánh giá ảnh hưởng của bụi trong quá trình vận chuyển của các phương tiện vận chuyển (theo Air Chief, Cục Môi trường Mỹ, 1995 trong hướng dẫn lập cam kết bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường) đƣợc xác định theo công thức sau:
E = 1,7.k.(s/12)(S/48)(W/2,7)0,7(w/4)0,5[(365-p)/365]
Trong đó:
- E = Hệ số phát thải (kg bụi/(xe.km));
- k = Hệ số kế đến kích thước bụi (k = 0,8 cho các hạt bụi kích thước <
30 micron);
- s = Hệ số mặt đường (đường đất s = 6,4);
- S = Tốc độ trung bình của xe tải (lấy S = 20 km/h);
- W = Tải trong xe tải (chọn tải trọng trung bình l6 tấn);
- w = Số lốp xe (chọn trung bình w = 10);
- p = Số ngày mƣa trung bình trong năm (lấy p = 155 ngày, trung bình năm tại trạm khí tƣợng thủy văn Phú Hộ).
Thay các giá trị vào ta có: E = 0,7 kg/km.
Coi quãng đường thường xuyên chịu ảnh hưởnng trong khu vực dự án trung bình 5 km là 0,7 kg x 21 xe/h ~ 14,7 kg/h hay 0,018 mg/m2.s (phát thải trên diện tích 229.257 m2). Tại khu vực bên ngoài dự án đất đá chủ yếu được vận chuyên trên đường nhựa nén lượng bụi cuốn theo xe là không đáng kể.
Lƣợng bụi phát thải do các hoạt động xây dựng phụ thuộc trực tiếp vào diện tích mặt bằng xây dựng (công trường) và mức độ triển khai các hoạt động xây dựng. Có thể sử dụng hệ số phát thải bụi do xây dựng để ƣớc tính lƣợng bụi thải ra (Theo Air Chief, Cục môi trường Mỹ, 1995):
E = 2,69 tấn/ha/tháng xây dựng
(Hệ số phát tán bụi này có thể áp dụng để ước tính bụi khi cường độ xây dựng ở mức bình thường, đường không quá kém).
Thời gian xây dựng dự kiến 9 tháng, tổng diện tích công trường xây dựng là 229.257 m2 (2,6 ha/tháng). Nhƣ vậy, tổng lƣợng bụi phát tán vào không khí do hoạt động xây dựng vào khoảng: 2,6 x 22,9 ≈ 60 tấn/tháng.
- Trong tài liệu Air Chief, 1995 của Cục môi trường Mỹ cũng chỉ ra mối quan hệ giữa lượng bụi thải vào môi trường do các đống vật liệu để đổ bê tông (cát, sỏi, đá dăm) chƣa sử dụng, mối quan hệ đó đƣợc thể hiện bằng phương trình sau:
E = k.(0,0016). 1,4
3 , 1
) 2 / (
) 2 , 2 / (
M
U (kg/tấn) Trong đó:
- E = Hệ số phát tán bụi cho 1 tấn vật liệu;
- k = Hệ số kể đến kích thước bụi (k = 0,8 cho các hạt bụi kích thước <
30 micron);
- U = Tốc độ trung bình của gió (lấy U = 1,9 m/s);
- M = Độ ẩm của vật liệu (lấy M = 3% cho cát).
Hệ số phát thải này đã tính cho toàn bộ vòng vận chuyển và đƣa đi sử dụng, bao gồm:
- Đổ cát sỏi thành đống;
- Xe cộ đi lại trong khu vực chứa vật liệu;
- Gió cuốn trên bề mặt đống vật liệu và vùng đất xung quanh;
- Lấy vật liệu đi để sử dụng
3) Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm
Phương pháp này dựa trên hệ số ô nhiễm để ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án. Phương pháp được áp dụng trong chương 4 của báo cáo để tính toán tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông và các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt.
Tính toán mức độ tiếng ồn
Mức ồn tổng cộng đƣợc tính theo công thức (Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí) nhƣ sau:
L =10 log Trong đó:
- L: Mức ồn tại điểm tính toán, dBA;
- Li: Mức ồn tại điểm tính toán của nguồn ồn thứ i, dBA;
- n: Tổng số nguồn ồn.
Tính toán mức độ tác động
Rung là sự chuyển dịch tăng và giảm từ một giá trị trung tâm và có thể mô phỏng bằng dạng sóng trong chuyển động điều hòa. Biên độ rung là sự chuyển dịch (m), vận tốc (m/s) hay gia tốc (m/s2). Gia tốc rung L(dB) đƣợc tính nhƣ sau:
L = 20 log(a/ao). dB Trong đó:
- a - RMS của biên độ gia tốc (m/s2);
- ao - RMS tiêu chuẩn (ao = 0,00001 m/s2).
Mức rung của các phương tiện thi công ở khoảng cách 30 m và 60 m tới môi trường xung quanh được xác định trong bảng sau:
4) Phương pháp so sánh, dự báo
Nhằm dự báo trước những ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của các hoạt động dự án tác động lên môi trường trong khu vực. Tại chương 4 của báo cáo đã sử dụng phương pháp này để dự báo các tác động của dự án.
5) Phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm các thông số về chất lượng môi trường
Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường nền, bao gồm: Chất lượng không khí, tiếng ồn, môi trường nước, đất, CTR… tại khu vực dự án. Các phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu và phân tích chất lượng môi trường tuân thủ các QCVN hiện hành có liên quan.
Cụ thể: Phân tích 05 mẫu không khí, 02 mẫu nước mặt, 01 mẫu nước ngầm, 03 mẫu đất để đánh giá hiện trạng môi trường nền dự án.
Tính toán lượng nhiên liệu (than, dầu) sử dụng tương đương:
Theo QCVN 05:2013/BTNMT, giá trị trung bình 1 giờ cho phép của SO2 là 0,35 mg/m3, tương đương 0,00035 g/m3. Áp dụng công thức
Bosawquet và Peason nhƣ sau:
q P H U
Cmax 0,216 M 2 . Và các giả thiết:
• Tốc độ gió lớn nhất là 2,5 m/s;
• Ống khói trong CCN Thanh Minh của các doanh nghiệp giả thiết cao trung bình là 25 m;
Chương 3