Căn cứ vào số liệu thực tế thu thập đ−ợc ở các trang trại điều tra và tham khảo định mức kinh tế - kỹ thuật của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Thanh hoá hiện nay đang áp dụng.
+ Cây công nghiệp hàng năm (xem ở phụ biểu 07)
Cây mía là loài cây trồng ở phần lớn trong các trang trạị Cơ cấu diện tích, chi phí đầu t− và thu nhập chiếm tỷ trọng rất lớn đối với quá trình sản xuất kinh doanh của các trang trạị
Chi phí đầu t− bình quân cho 1ha trồng mía là 7.750.000 đồng và thu nhập bình quân là 12.500.000đồng/ha, lơị nhuận 1ha trồng mía là 4.750.000đồng/ha/năm, tỷ suất thu nhập trên chi phí là 1,61 và tỷ suất lợi nhuận trên chi phí là 0,61.
Cây dứa cũng là loài cây đ−ợc trồng trong các trang trại, tuy nhiên diện tích loài cây này không lớn mà chủ yếu là trồng xen với các loài cây khác, rất ít trang trại trồng dứa chuyên canh.
15.000.000 đồng, lợi nhuận trên 1 ha trồng dứa là 6.550.000 đồng, tỉ suất thu đ−ợc trên chi phí là 1,97 và tỉ suất lợi nhuận trên chi phí là 0,97. Nh− vậy mặc dù cây dứa có giá trị kinh tế cao hơn cây mía nh−ng do quá trình khó bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ nên diện tích trồng cây này không đ−ợc mở rộng.
+ Đối với các loài cây lâu năm đ−ợc vay vốn −u đãi tính theo qui định của nhà n−ớc tỷ lệ lãi suất là 0,6%/tháng t−ơng đ−ơng với 7,2%/năm.
- Cây ăn quả lâu năm (vải thiều):
Cây vải thiều đ−ợc trồng phổ biến nhất trong các trang trại và mang lại hiệu quả kinh tế caọ Nh−ng do loài cây này có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, th−ờng phải sau 8-10 năm mới cho thu hoạch ổn định về năng suất và sản l−ợng.
Vốn đầu t− trên 1 ha trồng vải là rất lớn, chi phí đầu t− năm đầu tiên là 8.475.000đồng (xem phụ biểu 08), quá trình mở rộng diện tích loài cây này khá chậm, do các chủ trang trại gặp nhiều khó khăn về vốn, việc đầu t− chủ yếu là bằng vốn tự có nên rất hạn chế. Xét về mặt kinh tế và môi tr−ờng đây là loài cây trồng sản xuất kinh doanh ổn định, lâu dài và cho hiệu quả kinh tế cao nhất, các chỉ tiêu kinh tế của cây vải là: NPV = 48.471.330 đồng; IRR = 87,68% ; BCR = 3,89
- Cây lâm nghiệp (bạch đàn cao sản)
Bạch đàn úc là loài cây trồng đ−ợc lựa chọn số 1 trong các trang trại lâm nghiệp do quá đặc điểm sinh tr−ởng nhanh, chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn từ 7 đến 10 năm. Dựa vào số liệu đo đếm đ−ờng kính, chiều cao của loài cây này, đề tài đã dự tính năng suất, sản l−ợng đến tuổi 10 .
Trữ l−ợng trên 1 ha đạt 110,78 m3 gỗ và 25 ster củi, thu nhập 1 ha bạch đàn sau một chu kỳ kinh doanh là 29.195.000 đồng, các chỉ tiêu kinh tế :
Đơn vị tính: 1.000đ
Các chỉ tiêu
Tên loài cây
T. nhập/Chi phí L. nhuận/C phí NPV IRR (%) BCR Ị Cây hàng năm 1. Mía 1,61 0,61 2. Dứa 1,78 0,78
IỊ Cây lâu năm
1. Cây vải thiều 4,69 3,69 48.471,33 87,68 3,89
2. Cây bạch đàn 4,1 2,42 9.217.641 24,2 4,01
Căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế của các loài cây trồng đ−ợc dự tính, đề tài đ−a ra khuyến nghị: đối với các chủ trang trại Nông - Lâm nghiệp hộ gia đình ở xã Hà Long với tập đoàn cơ cấu cây trồng theo thứ tự −u tiên là :
Cây vải thiều - Cây mía - Cây bạch đàn - Cây dứa - Khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên.
3.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội
Bên cạnh mục tiêu chính là hiệu quả kinh tế, các trang trại cũng đóng góp phần không nhỏ trong việc giải quyết các vấn đề xã hội thể hiện qua các mặt saụ
3.3.2.1. Giải quyết công ăn việc làm
Tr−ớc năm 1994 khi ch−a có chính sách giao đất, giao rừng theo Nghị định 02/CP của Chính phủ. Hoạt động của các trang trại lâm nghiệp ở địa bàn xã Hà Long hầu nh− không đáng kể chỉ có 5- 6 trang trại với diện tích từ 3-4 ha, chủ yếu là trồng cây lâm nghiệp. Không có tr−ờng hợp thuê lao động làm trong trang trại đôi khi thu hoạch gỗ củi ở trang trại thì chủ trang trại cũng chỉ m−ợn những ng−ời thân trong gia đình thời gian chỉ 5-7 ngàỵ Lao động nông nhàn rất nhiều hầu nh− không có việc làm ngoài thời vụ gieo trồng và thu hoạch lúa, màụ
Sau năm 1995 từ khi có chính sách giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình theo Nghị định 02/CP của Chính phủ.
và mở rộng sản xuất kinh doanh hình thành nên các trang trại Nông - Lâm nghiệp. Thu hút một lực l−ợng lao động lớn của địa ph−ơng vào làm nghề rừng. Theo thống kê và tính toán của địa ph−ơng năm 2003. Số lao động sản xuất kinh doanh trong các trang trại của xã đã lên tới khoảng: 183.700 ngày công t−ơng đ−ơng với 574 lao động làm việc th−ờng xuyên .Trong 30 trang trại điều tra đã thu hút đ−ợc 24.174 công lao động t−ơng đ−ơng 76 lao động th−ờng xuyên, điều này rất có ý nghĩa đối với vấn đề giải quyết tình trạng d− thừa lao động trong nông thôn. Giảm thiểu và hạn chế đ−ợc các tệ nạn xã hộị
3.3.2.2. Tăng thu nhập
Tr−ớc năm 1995 kinh tế trang trại Nông-Lâm nghiệp trên địa bàn xã Hà Long quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thu nhập chủ yếu từ cây công nghiệp nh− sắn, ngô đồi năng suất thấp và một phần thu nhập nhờ khai thác gỗ, củi từ cây lâm nghiệp. Nhìn chung thu nhập từ trang trại đối với gia đình là không lớn, sản phẩm hàng hoá làm ra tr−ớc hết là phục vụ nhu cầu đời sống của gia đình số còn lại d− thừa mới đem bán.
Sau khi có Nghị quyết 02/CP của Chính phủ, kinh tế trang trại ở địa ph−ơng mới thực sự phát triển. Cùng với sự quy hoạch phát triển kinh tế trang trại của huyện và xã. Các trang trại Nông - Lâm nghiệp hộ gia đình đã bắt đầu thực hiện hoạt động một cách mạnh mẽ trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, lựa chọn các loài cây, con có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng. Tập trung đầu t− thâm canh, chuyên canh caọ Đồng thời mở rộng quy mô sản xuất, hình thành quá trình sản xuất hàng hoá của từng trang trạị
Thu nhập từ kinh tế trang trại là cách làm giàu chính đáng của những ng−ời nông dân có đầu óc làm ăn. Chỉ tính trong năm 2003 thu nhập của 30 trang trại điều tra của xã Hà Long đã đạt 2.762.618.000 đồng. Phần lớn các chủ trang trại đã xây dựng đ−ợc trang trại của mình thành tài sản có giá trị rất lớn (hàng trăm triệu đồng), một số ng−ời còn mua sắm đ−ợc các ph−ơng tiện máy móc hiện đại, đắt tiền phục vụ sản xuất và dịch vụ nh−: ô tô, máy cày, xe công nông, xe máỵ..
động lớn vào làm trong các trang trại, tăng thu nhập cho ng−ời dân lao động trong vùng, các chủ trang trại hộ gia đình trở nên giàu có, góp phần ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân c− trong vùng và tạo diều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, ổn định tình hình Chính trị - an ninh quốc phòng của địa ph−ơng.
3.3.3. Đánh giá hiệu quả về môi tr−ờng sinh thái
Phát triển kinh tế trang trại Nông - Lâm nghiệp hộ gia đình đ−ợc coi là thành công khi đạt đ−ợc hiệu quả về cả 3 mặt: Kinh tế, xã hội và môi tr−ờng sinh tháị Tuỳ theo điều kiện từng địa ph−ơng, từng loại hình sản xuất mà vai trò vị trí của các mặt nói trên có thể khác nhaụ Mục tiêu chính của hoạt động trang trại là phát triển kinh tế nh−ng không thể xem nhẹ việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, có nh− vậy mới bảo đảm đ−ợc quá trình sản xuất ổn định bền vững và lâu dàị
Phát triển kinh tế trang tại ở xã Hà Long đã có vai trò và tác dụng rõ rệt trong việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái thông qua thực hiện các mô hình Nông - Lâm kết hợp gắn điều kiện địa hình và đất đai của khu vực bố trí các loài cây trồng và kỹ thuật canh tác hợp lý đối vơí từng diện tích đất sử dụng.
Trên đồi cao, độ dốc lớn đ−ợc bố trí cây trồng lâm nghiệp nhằm bảo vệ đất chống xói mòn, diện tích trồng cây ăn quả và cây công nghiệp có độ dốc thấp hơn và các loại cây đ−ợc trồng theo đ−ờng đồng mức và phía d−ới có đắp bờ để làm giảm tốc độ dòng chảy và ngăn giữ lại đất đai bị bào mòn ở phía trên xuống.
Hoạt động của kinh tế trang trại nông lâm nghiệp hộ gia đình đã góp phần cải tạo môi tr−ờng ở khu vực thông qua việc trồng rừng, khoanh nuôi phục vụ rừng tự nhiên, áp dụng hình thức xen canh cây trồng tăng độ che phủ của rừng, chống xói mòn, rửa trôi đất, bảo vệ độ phì của đất đai và tính đa dạng sinh học.
Các nguồn n−ớc đ−ợc tạo ra nhờ trồng rừng đã đ−ợc các chủ trang trại xây dựng thành hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất và đời sống. Mô hình chủ yếu của các trang trại Nông - Lâm nghiệp hộ gia đình của địa ph−ơng đ−ợc mô phỏng ở hình 3.6.
(Bạch Đàn,keo ,thông)
cây ăn quả lâu năm (cây vải thiều)
cây công nghiệp hàng năm (cây mía, dứa) ruộng lúa n−ớc, ao cá
Hình 3.6. Lát cắt dọc của mô hình trang trại sinh thái
Trên đây là những tác dụng về sinh thái môi tr−ờng có thể nhìn thấy và phần nào đánh giá đ−ợc hiệu quả, khi phát triển kinh tế trang trại của địa ph−ơng.
3.3.4 . Đánh giá khả năng phát triển kinh tế trang trại trong t−ơng lai
Phát triển kinh tế trang trại ở xã Hà Long đã đ−ợc khẳng định là một b−ớc đột phá quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ và phát huy đ−ợc thế mạnh tiềm năng của kinh tế Nông - Lâm nghiệp của địa ph−ơng theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Nó không chỉ mang ý nghĩa về mặt kinh tế thuần tuý mà còn có tác động tích cực đến các mặt chính trị - xã hội, an ninh - quốc phòng và góp phần cải thiện môi tr−ờng sinh tháị Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại của xã Hà Long cũng có những mặt thuận lợi và khó khăn nhất định cần đ−ợc các cấp, các ngành có biện pháp giải quyết và tháo gỡ .
3.3.4.1. Thuận lợi
Hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại nói chung và địa ph−ơng nói riêng trong môi tr−ờng pháp lý hết sức thuận lợi, Đảng và Nhà n−ớc đã ban hành nhiều chủ tr−ơng, cơ chế chính sách kinh tế “thông thoáng” nhằm giải phóng sức sản xuất cho các thành phần kinh tế trong xã hộị
Chủ trang trại đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ về mặt pháp lý trong tr−ờng hợp các quyền lợi bị xâm hại, họ đ−ợc Nhà n−ớc giao đất ổn định lâu dài sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh theo quy hoạch và kế hoạch. Chủ trang trại có quyền chuyển nh−ợng, thừa kế, thế chấp, góp vốn kinh doanh khi cần thiết và đ−ợc các cấp
đ−ợc vay vốn ngân hàng với lãi suất −u đãi, đ−ợc miễn giảm thuế khi họ tiến hành sản xuất Nông - Lâm nghiệp trên những địa bàn khó khăn nh− trồng cây trên đất trống, đồi núi trọc, đầu t−, khai hoang phục hoá và đầu t− sản xuất ở vùng sâu, vùng xạ
Chủ trang trại đ−ợc các cơ quan nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, quản lý t− vấn trong việc xây dựng, tổ chức sản xuất kinh doanh của trang trại nh− quy hoạch, thiết kế mô hình, chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ mới trong sản xuất. Chủ trang trại có nhiều cơ hội thuận lợi trong việc học tập, tham quan những mô hình sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế caọ Từ đó họ tích luỹ, đúc rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh đ−ợc vận dụng vào trang trại của mình.
Chủ trang trại đ−ợc quyền chủ động trong quá trình xây dựng tổ chức thực hiện ph−ơng án sản xuất kinh doanh do mình đề ra và đ−ợc tự do quảng cáo, bán hàng hoá sản phẩm của cơ sở trên thị tr−ờng.
3.3.4.2.Những khó khăn tồn tại
Bên cạnh những mặt thuận lợi, kinh tế trang trại cũng gặp phải những khó khăn cần đ−ợc giải quyết.
+ Vốn đầu t− cho sản xuất
Vấn đề vốn vay ngân hàng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại nhìn chung còn bất cập. Tỷ lệ lãi suất qúa cao (12%/năm) khiến các ông chủ đầu t− vào trồng rừng và cây ăn quả lâu năm hầu nh− không dám vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất mà chủ yếu họ dựa vào vốn tự có để mở rộng sản xuất kinh doanh cộng với lợi nhuận đ−ợc tích luỹ từ các năm tr−ớc đầu t− trở lạị Đây là một trong những lực cản trở đáng kể đến sự phát triển của kinh tế trang trạị
Phần lớn các chủ trang trại đều thiếu vốn sản xuất, qua các trang trại điều tra có trên 90% chủ hộ có nhu cầu vay vốn nh−ng họ rất hạn chế vay vốn ngân hàng, nếu có chỉ là những khoản dùng trong vốn l−u động mua vật t− phục vụ trực tiếp cho sản xuất (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) và sản xuất cây hàng năm (mía,
hoạch sản phẩm sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng. Mặt khác các thủ tục còn phiền hà làm cho các chủ trang trại gặp rất nhiêù khó khăn mới đáp ứng đ−ợc các quy định của ngân hàng. L−ợng vốn vay lại không đ−ợc nhiều, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của trang trạị
+ Quy hoạch đất đai sản xuất
Phong trào phát triển trang trại Nông-Lâm nghiệp hộ gia đình ở xã Hà Long khởi đầu là sự tự phát. Nh−ng cho tới nay huyện và xã ch−a có ph−ơng án quy hoạch riêng cho phát triển kinh tế trang trạị Hầu hết các chủ trang trại tự quy hoạch và bố trí mặt bằng sản xuất trong trang trại của mình, họ rất ít khi nhận đ−ợc sự t− vấn, giúp đỡ của các cơ quan quản lý cũng nh− cơ quan chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật. Do đó số trang trại có mô hình sản xuất hợp lý về mặt không gian và thời gian còn chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Điều này đã làm hạn chế tính hiệu quả kinh tế của các mô hình trang trạị
+ Giống cây và con phục vụ sản xuất
Tuyệt đại đa số các chủ trang trại đều cho rằng quá trình xây dựng và phát triển sản xuất của trang trại, vấn đề giống đ−ợc coi là yếu tố quan trọng hàng đầu bởi nó quyết định năng suất, chất l−ợng và sản l−ợng hàng hoá sản phẩm. Các chủ trang trại rất thiếu những loại giống tốt để phục vụ sản xuất. Hệ thống các cơ quan quản lý, t− vấn kỹ thuật và dịch vụ vật t− Nông - Lâm nghiệp còn nặng về mặt hình thức, hoạt động kém hiệu quả, ch−a trở thành đối tác tin cậy của nhà nông, dẫn đến tình trạng giống kém chất l−ợng vẫn đ−ợc bán trên thị tr−ờng. Việc mua bán cây giống phụ thuộc vào sự may rủi, ng−ời dân muốn mua giống tốt để sản xuất nh−ng lại không biết đ−ợc các địa chỉ tin cậỵ
Những yếu kém trên đã gây thiệt hại lớn cho các chủ trang trại, điển hình là hộ trang trại ông Nguyễn Hữu Đàm đã trồng trên 500 gốc vải, nhãn đã b−ớc sang năm thứ 8 nh−ng vẫn ch−a cho thu hoạch.
+ Cơ sở hạ tầng
đ−ờng đến vùng phát triển Kinh tế trang trại rất xấu, do vận chuyển hàng hoá nông lâm nghiệp th−ờng là nặng và cồng kềnh (mía, gỗ, củi) làm cho đ−ờng vận tải xuống cấp nhanh lại không đ−ợc tu sửa, làm cho c−ớc giá vận chuyển ở đây khá cao, ảnh h−ởng không tốt đến sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế của các trang trạị
+ Năng suất lao động
Do hạn chế về trình độ tổ chức, bố trí sử dụng lao động. Nên trong hoạt động