Trang trại ở địa ph−ơng đã có từ rất lâu, sau ngày cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công. Tr−ớc những yêu cầu của đời sống, nạn thiếu ăn xảy ra rất phổ biến ở nông thôn, cùng với sự trì trệ, yếu kém kéo dài của kinh tế hợp tác xã, một số hộ gia đình đã tự lên rừng lén lút vỡ đất khai hoang để trồng cây l−ơng thực, chủ yếu là phục vụ đời sống hàng ngày cho gia đình, họ không dám công khai và th−ờng làm nhiều n−ơng rẫy với quy mô nhỏ nằm rải rác ở nhiều nơi, đây chính là sự hình thành sơ khai ban đầu của kinh tế trang trại Lâm nghiệp. Sau khi có nghị định 184 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) về giao đất, giao rừng, các hộ gia đình đã bắt đầu nhận đất, nhận rừng tiến hành sản xuất lâm nghiệp, nh−ng số hộ nhận đất theo Nghị định này ch−a nhiều và quy mô diện tích cũng không lớn, một phần do nhận thức của nhân dân, một phần do cơ chế chính sách về quy định quyền lợi và nghĩa vụ của ng−ời dân nhận đất, nhận rừng còn những mặt hạn chế. Vì vậy thời kỳ kinh tế trang trại đã đ−ợc hình thành nh−ng phát triển chậm.
Kinh tế trang trại của địa ph−ơng chỉ thực sự bắt đầu phát triển sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 02/NĐ-CP năm 1994 về giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp ổn định lâu dài cho các hộ gia đình và Nghị định 163/NĐ-CP năm 1999 về giao và cho thuê
đất lâm nghiệp ổn định lâu dài đối với hộ gia đình, cá nhân và tổ chức sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp. Cùng với sự ra đời của các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung −ơng.
Tỉnh Thanh Hoá đã thực hiện những chính sách đặc biệt nhằm phát triển Kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh.
Nghị quyết số 07/NQ-TU ngày 02/6/1999 của Ban Th−ờng vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá “khuyến khích phát triển kinh tế trang trại”.
Nghị quyết này đã khái quát tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Thanh Hoá và chỉ ra những nguyên nhân làm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trạị Đồng thời đ−a ra ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển và các giải pháp, chính sách nhằm tháo gỡ những v−ớng mắc trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh ở các trang trạị
Sau 2 năm thực hiện Nghị quyết 07/NQ-TU của Tỉnh uỷ, ban th−ờng vụ tỉnh đã tổ chức sơ kết đánh giá quá trình thực hiện và ra thông báo số 247/TB-TU về việc tiếp tục thực hiện nghị quyết 07/NQ-TU trong thời gian tới, yêu cầu các cấp, các ngành trong tỉnh thực hiện nghiêm túc nghị quyết này, đồng thời đề ra các giải pháp cụ thể cho từng lĩnh vực, từng vùng sản xuất để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế trang trại ở Thanh Hoá.
Thực hiện Nghị quyết 07/NQ-TỤ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá đã ban hành nhiều chính sách −u đãi nhằm phát huy thế mạnh của các trang trại trong sản xuất Nông – Lâm – Ng− nghiệp. Đáng chú ý nhất là Quyết định số 1813/QĐ-CT ngày 03/6/2003 của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá “quy định tạm thời việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại” và công văn số 890/HD-LN h−ớng dẫn liên ngành của Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và Cục Thống kê tỉnh về quy trình cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo quyết định số 1813/QĐ-CT của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá .
Những chính sách trên của tỉnh đã mở ra h−ớng phát triển cho các chủ trang trại ch−a có đủ điều kiện giao đất theo Nghị định 64/CP và Nghị định 02/CP vẫn đảm bảo đ−ợc quyền lợi hợp lý và hợp pháp trong việc sử dụng đất đai để họ yên tâm đầu t− mở rộng sản xuất kinh doanh ổn định lâu dàị
Thực hiện Nghị quyết số 07/NQ-TU và quyết định số 813/QĐ-CT của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá về phát triển kinh tế trang trạị Đồng thời triển khai ch−ơng trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Hà Trung đến năm 2005 và 2010. Những mục tiêu kinh tế của Đại hội huyện Đảng bộ khoá 18 nhiệm kỳ 2000 – 2005 đã đề ra .
Phấn đấu giảm giá trị kinh tế sản xuất Nông – Lâm nghiệp xuống còn 45%,đ−a giá trị tiểu thủ công nghiệp lên 30% và dịch vụ lên 25%. Điều này cho thấy cơ cấu nền kinh tế của huyện, lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp chiếm một tỷ trọng khá lớn. Vì vậy phát triển kinh tế Nông – Lâm nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của huyện nhà.
Nghị quyết số 05/NQ-HU của Huyện uỷ Hà Trung “phát triển kinh tế trang trại đến năm 2005 và 2010”.
Thực hiện Nghị quyết này ủy ban nhân dân huyện đã có công văn h−ớng dẫn những nội dung cơ bản về ph−ơng án phát triển kinh tế trang trại cho các đơn vị ngành và ủy ban nhân dân các xã tổ chức thực hiện nhằm đ−a kinh tế trang trại của huyện Hà Trung phát triển lên một b−ớc cao hơn.
Trên đây là những chính sách quan trọng nhà n−ớc Trung −ơng và địa ph−ơng các cấp có tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế trang trạị Sự ra đời của các chính sách trên là mốc thời gian quan trọng đánh dấu những b−ớc ngoặt mang tính lịch sử đối với sự hình thành và phát triển trang trại hộ gia đình ở n−ớc ta nói chung và huyện Hà Trung nói riêng.