- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số mẫu vải
- Kim khâu, kim thêu các cỡ - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
- Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dẹt, thước dây. Sản phẩm may, khâu, thêu.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1) KTBC : Gọi hs trả lời
- Những vật liệu, dụng cụ nào thường dùng trong khaâu, theâu?
- Gọi 1 hs lên thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải.
Nhận xét 2) Bài mới : a
) Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã biết cách sử dụng kéo. Hôm nay, cô sẽ hs các em cách sử dụng kim.
b)Vào bài:
Hoạt động 4: HD hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Cho hs xem mẫu kim khâu, kim thêu với nhiều cỡ khác nhau.
- vải, chỉ, kéo, kim, thước, phấn,khuy cài, khuy baám…
- 1 hs thực hiện
- HS laéng nghe
- HS quan sát
- Nêu đặc điểm , cấu tạo của kim?
- Em có nhận xét gì về mũi kim, thân kim, đuôi kim?
- Gọi 1 hs đọc phần b SGK/6
- Gọi 1 hs lên thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim.
- GV vừa thực hiện vừa nói: Chọn chỉ có kích thước nhỏ hơn lỗ ở đuôi kim, cần vuốt nhọn đầu sợi chỉ khi xâu kim. Khi xâu xong kéo một đoạn bằng 1/3 chiều dài sợi chỉ (khâu chỉ một), kéo hai đầu chỉ bằng nhau (khâu chỉ đôi), sau đó ta thực hiện gút chỉ: tay trái cầm ngang sợi chỉ, cách đầu chỉ chuẩn bị gút khoảng 10cm . tay phải cầm đầu sợi chỉ để nút và quấn một vòng chỉ quanh ngón trỏ. Sau đó dùng ngón cái gút cho đầu sợi chỉ xoắn vào vòng chì và kéo xuống sẽ tạo thành nút chỉ.
- Gọi 1 hs lên thực hiện gút chỉ.
- Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì?
Hoạt động 5: Thực hành
- Y/c hs chia nhóm 4 và thực hiện xâu chỉ vào kim và gút chỉ
- Theo dõi và hd hs còn lúng túng.
- Gọi một số hs lên thực hiện, hs khác nhận xét thao tác của bạn.
- Tuyên dương em nào thực hiện nhanh và đúng.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Em nào cho biết ở nhà mẹ dùng kim xong mẹ bảo quản như thế nào?
- Khi dùng xong ta phải để vào hộp có nắp hoặc cài vào vỉ kim để giữ cho kim không bị gỉ.
- Cần cẩn thận trong khi dùng kim để tránh kim đâm vào tay.
Nhận xét tiết học.
- Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau , cấu tạo 3 phần: đầu kim(muừi kim), thaõn kim, ủuoõi kim (troõn kim)
- Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
- 1 hs đọc to phần b - 1 hs lên thực hiện
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và lắng nghe
- 1 hs lên thực hiện
- để chỉ không tuột ra khỏi mảnh vải khi đó ta mới thực hiện khâu được.
- HS thực hành trong nhóm 4
- 3 hs lên bảng thực hiện, hs khác nhận xét.
- HS neâu
_____________________________________________
Môn : TẬP LÀM VĂN
Tiết 4 : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Muùc ủớch, yeõu caàu:
- HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ) .
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III ) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiện ốccó kêt hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tieân (BT2) .
*KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Tư duy sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Giấy khổ to viết y/c BT 1 (trống chỗ) để hs điền ngoại hình của nhân vật.
BT 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KTBC: Gọi 2 hs lên bảng TLCH
- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chuự yự ủieàu gỡ?
- Tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những điểm nào?
Nhận xét, cho điềm B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Hình dáng bên ngoài của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó.
Vì thế trong bài văn kể chuyện cần phải tả ngoại hình của nhân vật. Tả ngoại hình của nhân vật còn có tác dụng như thế nào trong câu chuyện kể? Các em tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Bài mới:
- Gọi 3 hs đọc phần nhận xét - Thế nào là ghi vắn tắt?
- Chia 8 nhóm, phát phiếu và bút dạ. Y/c hs thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét, bồ sung
Kết luận: Trong bài văn kể chuyện, những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động. Và đó cũng là nội dung của bài học hoâm nay.
- Gọi hs đọc ghi nhớ
*KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Chọn những hành động tiêu biểu của nhân vật. Thông thường, nếu hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.
- Biểu hiện qua hình dáng, hành động, lời nói, yù nghó
- HS laéng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- Ghi nội dung chính, quan trọng - Hoạt động trong nhóm
- 2 nhóm cử đại diên lên trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
1/ Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò:
- Sức vóc: gầy yếu quá
- Thân mình: bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
- Cánh: mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chuứn chuứn.
- “Trang phục” : mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
2/. Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về:
+ Tính cách: yếu đuối
+ Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt
- 3 hs đọc ghi nhớ
3/ Luyện tập:
- Y/c hs đọc bài 1
- Các em đọc thầm và dùng viết chì gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc . Những chi tiết đó nói lên điều gì về chú bé?
- Gọi 1 hs lên bảng gạch chân - Gọi hs khác nhận xét, bổ sung
Kết luận: Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc:
người gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
- Các chi tiết đó nói lên điều gì?
* Kết luận: Thân hình, quần áo – nghèo Túi áo trễ xuống – đựng đồ chơi+lựu đạn Baộp chaõn+ủoõi maột – nhanh, thoõng minh.
- Y/c hs đọc bài 2
- Gv treo tranh minh họa ‘Nàng tiên Oác”
- Các em quan sát tranh kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
- Các em làm bài - Gọi hs kể chuyện
Nhận xét, tuyên dương những hs kể tốt
*KNS: - Tư duy sáng tạo.
4/Củng cố, dặn dò:
- Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
- Tại sao khi tả ngoại hình chỉ tả những đặc ủieồm tieõu bieồu?
- Tìm 1 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại BT 2 vào vở. Bài sau: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc thầm và dùng viết chì gạch chân
- 1 hs thực hiện theo y/c - Nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé là con một gia đình nghèo, quen chịu đựng vất vả.
+ Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng, cho thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc’
+ Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà.
- HS đọc bài 2 SGK/24 - Quan sát tranh
- Laéng nghe - HS tự làm bài -3-5 hs thi keồ
- Hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ…
- Góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
- HS tìm (Chò Chaám)
___________________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Muùc tieõu:
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viêt các số đến lớp triệu.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ KTBC:
Ghi bảng: 653 720, gọi hs nêu từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào.
Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào?
2/. Bài mới:
a/. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay, các em sẽ làm quen thêm lớp triệu. Lớp triệu gồm những hàng nào? Các em cùng tìm hiểu bài “Triệu và lớp triệu”
b/. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
- Y/c cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 traêm nghìn, 10 traêm nghìn.
- giới thiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu.
Ghi bảng: 1 triệu viết là 1 000 000
- Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
- Bạn nào có thể viết được số 10 triệu?
- giới thiệu: 10 triệu còn được gọi là 1 chục trieọu
Ghi bảng: 1 chục triệu viết là 10 000 000 - Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
- Bạn nào viết được số 10 chục triệu?
- Giới thiệu: 10 chục triệu còn được gọi là 100 000 trieọu
Ghi bảng: 1 trăm triệu viết là 100 000 000 - 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những số nào?
Giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu (ghi bảng)
- Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
-Kể tên các hàng, các lớp đã học
- HS neâu
- Lớp đơn vị gồm hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm hàng nghìn, chục nghìn, traêm nghìn.
- HS laéng nghe
-1 hs lên bảng viết, các em còn lại viết vào vở nháp. 100; 1 000; 10 000; 100 000; 1 000 000
- HS laéng nghe
- Có 7 chữ số, gồm 1 chữ số 1 và 6 chữ số 0 đứng bên phải số 1
- 1 hs lên bảng viết: 10 000 000 - HS laéng nghe.
Có 8 chữ số, 1 chữ số 1 và 7 chữ số 0 - 100 000 000
- HS laéng nghe
- Có 9 chữ số: 1 chữ số 1 và 8 chữ số 0 bên phải số 1
- Có 3 hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
- HS thi nhau keồ
3/. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Gv gọi hs đếm
- Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu - Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu - Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 trieọu.
Bài 2: Y/c hs tự làm bài vào SGK Bài 3: GV đọc
- Gọi hs đọc số vừa viết và nói mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0 4/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu các hàng, các lớp đã học
- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Triệu và lớp trieọu (tt)
- Nhận xét tiết học.
- HS đếm
- 1 trieọu, 2 trieọu, … - 10 trieọu, 20 trieọu, ….
- 100 trieọu, 200 trieọu, …
-HS dùng viết chì làm bài vào SGK - HS viết vào bảng con.
- 15 000 có 5 chữ số, có 3 chữ số 0 …….
_____________________________________________________
Moõn : Keồ chuyeọn.