Điều khiển chất lượng khoáng sản bằng bài toán điều tiết năng suất máy xúc trên các gương khai thác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp xác định một số thông số trong công nghệ khai thác chọn lọc nhằm đảm bảo chất lượng khoáng sản trong quá trình khai thác lộ thiên (Trang 122 - 129)

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN ÁP DỤNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Điều khiển chất lượng khoáng sản bằng bài toán điều tiết năng suất máy xúc trên các gương khai thác

Hình 4.3 minh họa sơ đồ khối tổng quát để giải quyết bài toán trung hoà chất lượng khoáng sản trên mỏ lộ thiên. Bằng sơ đồ khối này, áp dụng tính toán cho một mỏ than có 10 máy xúc hoạt động đồng thời trong 2 trường hợp: khi ∆α>∆α0và khi ∆α〈∆α0, chúng tôi thu được kết quả như trong bảng 4.3 và bảng 4.4 cùng các đồ thị kèm theo là hình 4.4 và 4.5.

Hình 4.3: Sơ đồ khối bài toá

đúng sai

đúng

đúng sai

sai

sai

đúng sai

∑α

= α

i i g

tb n

tb

0−α

α

= α

α0

≤ α

g ca

xi n

Q =Q

tb i

i=α −α

α

∑∆α

= + δ

ng

i ' i g

2

0 (n 1) i

1



 

 δ

α

∆ α

−∆

= + 2

0 0 i g

ca xi

1 . i ) 1 n ( Q Q

' xi ca '

ca Q Q

Q = −

' ca

m

i ' i

xi 0 ' ca

0 Q

. Q .

Q α −∑ α

=

α In kết quả

đúng

đúng

sai

min xi '

xi Q

Q =

0 0 tb<α −∆α α

min xi xi max

xi Q Q

Q ≥ ≥

max xi /

xi Q

Q =

2 m ng− 〉

n i=

1 n i= +

α

∆ + α

= α'0d α

− α

= αod 0

Bảng 4.3. Kết quả cụ thể trong trường hợp mỏ có 10 máy xúc cùng hoạt động trong trường hợp ∆α >∆α0.

Các chỉ tiêu

hiệu Đơ n vị

Giá trị Gương

xúc 1

Gương xúc 2

Gương xúc 3

Gương xúc 4

Gương xúc 5

Gương xúc 6

Gương xúc 7

Gương xúc 8

Gương xúc 9

Gương xúc 10

Năng suất ca của máy xúc Qi t/ca 800 840 880 800 800 940 840 820 830 890

Hàm lượng của từng gương αi % 83 82 82 82 82 80 78 75 76 79

Tổng sản lượng toàn mỏ ∑Qca t/ca 8440

Hàm lượng trung bình toàn mỏ αtb % 80

Hàm lượng thành phần có ích của khoáng sản

theo kế hoạch α0 % 85

Độ sai lệch hàm lượng thành phần có ích cho phép ∆α0 % 5

Độ sai lệch hàm lượng thành phần có ích thực tế ∆α % -5

Độ sai lệch hàm lượng từng gương so với trung bình ∆αi % 2 3 3 3 3 5 7 10 9 6

Phương sai hàm lượng có ích của khoáng sản ọi 33.1 36.33 39.75 44.14 50 58.2 66.5 72.33 58.5 36

Năng suất cần thiết cho từng máy xúc Q'i t/ca 800 800 800 800 984.67 962.91 980 868.63 973.84 980

Sản lượng khai thác còn lại theo kế hoạch Qca t/ca 0 -40 -80 0 184.67 22.914 140 48.63 143.84 90

Hình 4.4. Đồ thị thể hiện sự điều chỉnh Qca trên các gương xúc để đạt lượng hàm lượng kế hoạch khi ∆α >∆α0

0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00

So guong xuc (n)

Nang suat may (Qca)

Qca truoc dieu chinh Qca sau dieu chinh Qca truoc dieu chinh 800. 840. 880. 800. 800. 940. 840. 820. 830. 890.

Qca sau dieu chinh 800. 800. 800. 800. 984. 962. 980. 868. 973. 980.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Bảng 4.4. Kết quả cụ thể trong trường hợp mỏ có 10 máy xúc cùng hoạt động trong trường hợp ∆α 〈∆α0.

Các chỉ tiêu Kí hiệu Đơn

vị

Giá trị Gương

xúc 1

Gương xúc 2

Gương xúc 3

Gương xúc 4

Gương xúc 5

Gương xúc 6

Gương xúc 7

Gương xúc 8

Gương xúc 9

Gương xúc 10 Năng suất ca của máy xúc Qi t/ca 800.00 840.00 880.00 800.00 800.00 940.00 840.00 820.00 830.00 890.00

Hàm lượng của từng gương αi % 83.00 82.00 82.00 82.00 82.00 80.00 78.00 75.00 76.00 79.00

Tổng sản lượng toàn mỏ ∑Qca t/ca 8440.00

Hàm lượng trung bình toàn mỏ αtb % 80.00

Hàm lượng thành phần có ích của khoáng sản

theo kế hoạch α0 % 82.00

Độ sai lệch hàm lượng thành phần có ích cho phép ∆α0 % 5.00

Độ sai lệch hàm lượng thành phần có ích thực tế ∆α % -2.00

Năng suất cần thiết cho từng máy xúc Q'i t/ca 844.00 844.00 844.00 844.00 844.00 844.00 844.00 844.00 844.00 844.00

Hình 4.5. Đồ thị thể hiện sự điều chỉnh Qca trên các gương xúc để đạt lượng hàm lượng kế hoạc khi ∆α 〈∆α0

700.00 750.00 800.00 850.00 900.00 950.00 1000.00

So guong xuc (n)

Nang suat (Qca)

Qca truoc dieu chinh Qca sau dieu chinh Qca truoc dieu chinh 800. 840. 880. 800. 800. 940. 840. 820. 830. 890.

Qca sau dieu chinh 844. 844. 844. 844. 844. 844. 844. 844. 844. 844.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khẳng định kết quả nghiên cứu được

Luận văn “ Nghiên cu hoàn thin phương pháp xác định mt s thông s trong công ngh khai thác chn lc nhm đảm bo cht lượng khoáng sn trong quá trình khai thác l thiên” đã đề cập và giải quyết được một số nội dung cơ bản sau:

1. Đánh giá hiện trạng khai thác khoáng sản ở nước ta, tổng hợp được trữ lượng, chất lượng khoáng sản đã khai thác và chưa khai thác. Nêu bật được tầm quan trọng của ngành khai thác khoáng sản nước ta.

2. Tổng hợp những đặc điểm công nghệ trong khai thác khoáng sản của nước ta, từ đó khái quát được những ưu nhược điểm trong các công nghệ khai thác và xu hướng phát triển trong tương lai.

3. Đưa ra được cơ sở khoa học về kinh tế và kỹ thuật để xác định chiều dầy nhỏ nhất lớp đá kẹp cần bóc tách riêng. Đây là một vấn đề rất quan trọng và phù hợp với điều kiện kiến tạo và địa chất ở các vỉa khoáng sản nước ta. Với việc xác định chính xác chiều dầy nhỏ nhất các lớp đá kẹp cần bóc tách riêng các mỏ có thể quyết định việc xúc sô hay bóc tách nhằm giảm tổn thất và làm nghèo khoáng sản.

4. Nghiên cứu và giải quyết hoàn chỉnh có cơ sở khoa học vấn đề điều khiển chất lượng khoáng sản thông qua bài toán lập kế hoạch sản cho mỏ lộ thiên.

Với đặc thù khoáng sản nước ta là chất lượng không đồng đều, phân tán, càng ngày tài nguyên càng cạn kiệt. Việc tận thu tối đa tài nguyên nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cùng là hết sức quan trọng không chỉ vấn đề kinh tế mà cả vấn đề tiết kiệm tài nguyên quốc gia. Vấn đề lập kế hoạch sản xuất hợp lý cho mỏ lộ thiên đã giải quyết được việc này.

5. Nghiên cứu và giả quyết hoàn chỉnh có cơ sở khoa học vấn đề điều khiển chất lượng khoáng sản thông qua bài toán điều tiết năng suất của máy xúc trên các gương khai thác. Chính vì sự phân bố không đồng đều về chất lượng và có vị trí phân tán của các vỉa khoáng sản (hoặc ngay trong cùng một vỉa) mà vấn đề tổ chức sản xuất, quản lý rất phức tạp, vừa phải đảm bảo chất lượng và sản lượng sản phẩm yêu cầu, vừa phải đảm bảo quản lý có hiệu quả. Vì thế việc điều tiết hợp lý năng suất của máy xúc trên các gương khai

thác là hết sức quan trọng, đôi khi có ý nghĩa sống còn đến sự tồn tại và hoạt động sản xuất kinh doanh của mỏ.

Các điểm mới của luận văn

1. Luận văn đã xây dựng được phương pháp tính chiều dầy nhỏ nhất lớp đá kẹp cần bóc tách riêng dưa trên cơ sở kỹ thuật và kinh tế.

2. Luận văn đã xây dựng bài toán hoàn chỉnh và cách giải quyết vấn đề lập kế hoạch sản xuất cho mỏ lộ thiên, nhằm đảm bảo chất lượng khoáng sản trong quá trình khai thác và thu được sản phẩm cuối cùng theo mong muốn.

3. Luận văn cũng giải quyết bài toán điều tiết năng suất của máy xúc trên các gương khai thác với mục đích đảm bảo chất lượng sản phẩm của mỏ và tận thu tối đa tài nguyên.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Bùi Xuân Nam, Vũ Đình Hiếu (2002). Một vài suy nghĩ về quản lý môi trường tại các mỏ khai thác đá ở Việt Nam. Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 15, quyển 1 (Các khoa học về Mỏ và Kinh tế quản trị kinh doanh). Đại học Mỏ - Địa chất. Hà Nội. Tr. 70-74.

2. Vũ Đình Hiếu, (2003). Một số thiết bị mới có thể sử dụng cho các mỏ lộ thiên Việt Nam. Tạp chí Công nghiệp mỏ, số 4. Hội Khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam. Hà Nội. Tr. 33-34.

3. Vũ Đình Hiếu (2003). Máy xới và những khả năng của chúng trong khai thác mỏ. Tạp chí Công nghiệp mỏ, số 6. Hội Khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam. Hà Nội. Tr. 26-28.

4. Bùi Xuân Nam, Vũ Đình Hiếu (2004). Sử dụng đầu đập đá thủy lực trong khai thác đá. Tạp chí Công nghiệp mỏ, số 3. Hội Khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam. Hà Nội. Tr. 34, 35, 36.

5. Hồ Sĩ Giao, Vũ Đình Hiếu (2003). Báo cáo tại Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ 15, Quyển 1, Huế.

6. Hồ Sĩ Giao, Vũ Đình Hiếu (2004). Xác định chiều dày lớp đá kẹp cần bóc tách riêng khi xúc than. Báo cáo Hội nghị Khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 16. Hội Khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam. Cửa lò. Tr. 71-77.

7. Vũ Đình Hiếu (2004). Ứng dụng tin học để giải bài toán điều khiển chất lượng quặng. Báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 16, quyển 1 (Các khoa học về Mỏ). Đại học Mỏ - Địa chất. Hà Nội. Tr. 48-55.

8. Vũ Đình Hiếu (2005). Lập kế hoạch sản xuất hợp lý cho công ty khai thác than trên máy vi tính. Tạp chí Công nghiệp mỏ, số 6. Hội Khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam. Hà Nội. Tr. 34-36.

9. Hồ Sĩ Giao, Vũ Đình Hiếu (2005) Bài toán lập kế hoạch sản xuất hợp lý cho từng khai trường trong công ty, Thông tin khoa học công nghệ mỏ, Tập đoàn Than và khoáng sản Việt Nam, trang 30-33.

10. Vũ Đình Hiếu (2006), Xác định các chỉ tiêu tổn thất và làm nghèo khoáng sản thực tế của mỏ lộ thiên, Tạp chí Công nghiệp mỏ, tháng 9- 2006, trang 13-15.

11. Vũ Đình Hiếu (2006), Điều khiển chất lượng khoáng sản thông qua bài toán điều tiết năng suất máy xúc trên các gương khai thác, Tạp chí Mỏ - Địa chất, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, trang 20-24.

12. Vũ Đình Hiếu (2006), Xác định các chỉ tiêu tổn thất và làm nghèo khoáng sản thực tế của mỏ lộ thiên, Hội nghị KHKT Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội, trang 98-102.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp xác định một số thông số trong công nghệ khai thác chọn lọc nhằm đảm bảo chất lượng khoáng sản trong quá trình khai thác lộ thiên (Trang 122 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)