Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã từ số liệu đo chi tiết

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ tin học và máy rtk thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 49 tỷ lệ 1 1000 thị trấn phố lu huyện bảothắng tỉnh lào cai (Trang 69 - 87)

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN

4.4. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã từ số liệu đo chi tiết

- Cấu trúc File dữ liệu từ máy RTK

Trong quá trình đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy GPS KOLIDA K9 - T.

Sau đây là cấu trúc của file dữ liệu.

Bảng 4.7: số liệu đo được ngày 20/06/2018 tờ bản đồ số 49

TT Tọa độ Vị trí điểm

X(m) Y(m)

1 2469533.953 442234.08 c

2 2468399.226 442230.923 c

3 2468417.191 442237.629 csat

4 2468400.495 442234.016 cs

5 2468401.022 442280.218

6 2468436.269 442284.609

7 2468446.878 442297.763

8 2468460.783 442310.561

9 2468457.343 442312.884

10 2468451.815 442257.125 ng van lien ng t chinh

11 2468395.495 442782.109 tx

12 2468551.678 442792.36 tx

13 2468568.161 442786.158 tx

14 2468573.551 442231.478 tx

15 2469356.757 442248.577 tx

16 2469334.179 442235.896 tx

17 2469330.963 442224.247 tx

18 2469256.006 442224.247 tx

18 2469256.006 442231.624 tx

19 2469244.397 442237.299 tx

20 2469235.41 442235.236 bt

21 2469228.585 442231.125 bt

22 2469222.151 442212.973 tx

23 2469241.073 442210.911 tx

24 2469243.42 442214.117 tx

25 2469244.967 442223.577 ao

26 2469263.784 442225.627 ao

27 2469257.593 442233.764 ao

28 2469244.604 442237.872 ao

… … … …

( Ngày 20/06/2018)

Cấu trúc của file có dạng như sau:

Hình 4.2: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử - Xử lý số liệu

Sau khi số liệu được trút từ máy RTK sang máy vi tính ta lưu vào file

“số liệu đo” tên (20062018.dat) như ví dụ trên là file số liệu có tên là 20062018(có nghĩa là số liệu đo vào ngày20 tháng 06 năm 2018)

Sau khi đã lưu vào file “số liệu đo”, ta copy file dữ liệu có đuôi “.dat”

vào file “số liệu xử lý”.

Hình 4.3: File số liệu sau copy sang

Sau khi đã có file “.dat” thì ta phải tiếp tục đổi đuôi định dạng về “.txt”

qua phần mềm Excel.

Hình 4.4: Phần mềm đổi định dạng file số liệu - sau khi đi đo về ta sử lý số liệu ra bảng “.txt”

Hình: 4.5: file số liệu sau khi đổi

- Sau khi sử lý xong số liệu ta trút điểm đo nên bản vẽ bằng phần mềm gcadas và Microstation V8i

Khởi động khóa Gcadas →hệ thống→kết nối cơ sở dữ liệu→tạo mới tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng→save→thiết lập

Hình 4.6: Khởi động khóa Gcadas và kết lôi có sở dữ liệu - Tạo tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng

Hình 4.7: Tạo tệp dữ kiệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng Trên thanh công cụ Gcadas ta chọn:

Hệ thống → Thiết lập đơn vị hành chính → Chọn Tỉnh/ Thành phố: Lào Cai; Quận/Huyện: huyện Bảo thắng; Phường/Xã/Thị trấn: Thôn Làng Bạc → Thiết lập.

Hình 4.8: Thiết lập đơn vị hành chính khu đo

- Sau khi thiệt lập đơn vị hành chính ta tiến hành đặt tỷ lệ cho bản đồ.

Hình 4.9: Đặt tỷ lệ bản đồ

- Nhập số liệu đo đạc: Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN2000, Nhập số liệu đo đạc từ Văn bản.

Hình 4.10: Trút điểm lên bản vẽ

Hình 4.11: Một số điểm chi tiết trên bản vẽ

- Nối điểm

Từ các điểm chi tiết và bản vẽ sơ hoạ ngoài thực địa ta sử dụng thanh công cụ vẽ đường thẳng Place Smartline và chọn lớp 10 để nối điểm cho từng đối tượng của chương trình Micorstation để nối các điểm đo chi tit.

Hình 4.12: Một số điểm đã được nối

- Trút điểm lên bản vẽ xong ta tìm đường đến để lấy số liệu

Hình 4.13: Tìm đường dẫn để lấy số liệu

- Sau khi tìm đường dẫn để lấy số liệu ta tiến hành triển điểm chi tiết lên bản vẽ.

Hình 4.14: Triển điểm chi tiết lên bản vẽ - Một góc tờ bản đồ chỉnh lý không khép kín.

Hình 4.15: Một góc tờ bản đồ chỉnh lý không khép kín

- Sau khi đo đạc về nối ranh thửa xong để tạo topology và diện tích, tâm thửa chạy sửa lỗi bản đồ.

- Topology là mô hình lưu trữ dữ liệu bản đồ ( không gian ) đã được chuẩn hóa. Nó không chỉ lưu trữ các thông tin địa lý, mô tả vị trí, kích thước, hình dạng của từng đối tượng bản đồ riêng rẽ mà còn còn mô tả quan hệ không gian giữa chúng với nhau như nối nhau, kề nhau.

- Chức năng này rất quan trọng trong công việc xây dựng bản đồ. Sau khi đóng vùng sửa lỗi, topology là mô hình đảm bảo việc tự động tính diên tích, là đầu vào của các chức năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa đất, tạo bản đồ chủ đề, vẽ nhãn thửa.

Hình 4.16: Tạo topology cho bản đồ

- Chọn lớp tham gia tính diện tích để sửa lỗi xem khi nối điểm đã bắt chính xác chưa, bắt điểm chưa tới, hay bắt điểm quá..

Hình 4.17: Chọn lớp tham gia tính diện tích - Sau khi chọn lớp tính diện tích ta tiến hành tính diện tích

Hình 4.18: Tính diện tích

- Chọn lớp tính diện tích -> chấp nhận

Hình 4.19: Chọn lớp tính diện tích

- Sau khi tạo topology xong thì ta tiến hành vẽ nhãn quy chủ từ excel

Hình 4.20: Vẽ nhãn thửa quy chủ

- Ra bảng chọn hàng và cột theo tương ứng

Hình 4.21: Chọn hàng và cột theo tương ứng

- Sau khi vẽ nhãn quy chủ xong ta tiến hành gán nhãn cho tờ bản đồ

Hình 4.22: Gán nhãn cho tờ bản đồ

Mỗi thửa đất gồm các dữ liệu: loại đất, tên chủ sử dụng đất, số hiệu thửa đất, địa chỉ, diện tích… ta tiến hành như sau:

Hồ sơ → Nhập thông tin từ nhãn → Gán thông tin từ nhãn: Mục đích sử dụng, Đối tượng sử dụng, Số hiệu thửa đất, Diện tích.

Hình 4.23: Gán thông tin từ nhãn

- Gắn xong các lớp thông tin ta phải kết nối với cơ sở dữ liệu bản đồ

Hình 4.24: Một số thửa đất sau khi được gán thông tin

- Sau khi gán thông tin từ nhãn => Vẽ nhãn thửa ( tự động )

Hính 4.25: Vẽ nhãn thửa tự động - Sau khi vẽ nhãn thửa xong

Hình 4.26: Sau khi vẽ nhãn thửa

- Vẽ nhãn thửa xong

Hình 4.27: Một số thửa sau khi được vẽ nhãn thửa

Từ menu Cơ sở dữ liệu bản đồ → Bản đồ địa chính → Đánh số thửa tự động

Hình 4.28: Đánh số thửa tự đông

Sau khi đánh số thửa tự động → Sửa bảng nhãn thửa

Hinh 4.29 Sửa bảng nhãn thửa

- Tạo khung bản đồ địa chính

Khung bản đồ địa chính cần phải tạo ra với vị trí và cách thể hiện theo đúng quy định trong pham vi thành lập bản đồ địa chính của Bộ TN – MT ban hành.

Hình 4.30 : Tạo khung bản đồ địa chính

- Khi ta ấn vào nút “Chọn bản đồ” và chọn điểm trên màn hình thì tọa độ góc khung của bản đồ xẽ hiên lên. Đây là các toạ độ được tính dựa trên các tham số tỷ lệ. Sau khi hoàn tất các quá trình cơ bản nêu trên. Đã hoàn thành công việc ứng dụng phần mềm Famis, Microstation xây dựng bản đồ địa chính từ số liệu đo chi tiết.

- Gán nhãn, tạo khung → Biên tập bản đồ

Biên tập, hoàn thiện bản đồ địa chính theo quy phạm

Sử dụng phần mềm Microstation và công cụ Gcadas tiến hành biên tập nội dung bản đồ bao gồm:

- Khung và trình bày khung bản đồ địa chính

- Các yếu tố nội dung bản đồ được phân lớp theo đúng quy phạm - Nhãn thửa, số thứ tự thửa đất và thể hiện các thông tin thửa đất - Ghi chú và ký hiệu bản đồ địa chính

- Tính diện tích của các thửa đất - biên tập địa giới hành chính - Tờ bản đồ hoàn chỉnh

Hình 4.31: Tờ bản đồ sau khi biên tập hoàn chỉnh

- Kiểm tra kết quả đo

Sau khi biên tập hoàn chỉnh, bản đồ này đã được in thử , tiến hành rà soát, kiểm tra, so sánh, mức độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Lựa chọn những thửa khả nghi là có sai số lớn, tiến hành đo khoảng cách trên bản đồ. Sau đó chuyển khoảng cách đó ra thực địa đồng thời dùng thước dây đo khoảng cách ngoài thực địa và so sánh kết quả giữa chúng với nhau. Những sai số đều nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy, độ chính xác của bản đồ sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật.

-In bản đồ

- Hoàn thiện, in ấn bản đồ :

+ Biên tập các đối tượng chồng đè để tiến hành in ấn bản đồ địa chính + Bản đồ địa chính dạng giấy được in màu trên giấy in vẽ bản đồ khổgiấy A0, có định lượng 120g/m2 trở lên, bằng máy chuyên dụng in bản đồ, chế độ in đạt độ phân giải tối thiểu 1200 x 600 dpi, mực in chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật máy.

- Trích xuất, hoàn thiện hồ sơ:

+ Tiến hành lập Phiếu xác nhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất theo mẫu quy định

+ Tiến hành trích đo địa chính phụ vụ cấp giấy chứng nhận + Lập sổ mục kê đất đai

- Kiểm tra nghiệm thu :

Sau khi biên tập hoàn chỉnh, bản đồ này đã được in thử , tiến hành rà soát, kiểm tra, so sánh, mức độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Lựa chọn những thửa khả nghi là có sai số lớn, tiến hành đo khoảng cách trên bản đồ. Sau đó chuyển khoảng cách đó ra thực địa đồng thời dùng thước dây đo khoảng cách chúng với nhau. Những sai số đều nằm trong giới hạn cho phép.

Như vậy, độ chính xác của bản đồ sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ tin học và máy rtk thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 49 tỷ lệ 1 1000 thị trấn phố lu huyện bảothắng tỉnh lào cai (Trang 69 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)