Vấn đề 6: Thiết lập tính thời gian chờ của máy xúc và thời gian chờ của ô tô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng một số thuật toán phù hợp trong việc lựa chọn đồng bộ thiết bị cho một số mỏ lộ thiên lớn vùng quảng ninh (Trang 95 - 114)

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM CHO MỘT SỐ MỎ LỘ THIÊN LỚN VÙNG QUẢNG NINH

4.6 Vấn đề 6: Thiết lập tính thời gian chờ của máy xúc và thời gian chờ của ô tô

Sét 1 tổ hợp ĐBTB điển hình tại các mỏ lộ thiên lớn vùng Quảng Ninh gồm: 02 máy xúc chất tải cho 06 xe ô tô, sơ đồ nhận tải theo chu trình hở, bố trí 02 máy xúc thi công ở 2 vị trí tương đối gần nhau sao cho các xe ô tô vào nhận tải được đều đặn. Các thông tin chính vê tổ hợp ĐBTB như sau:

- Thời gian nhận tải của các xe: Tn = 4,0 phút.

- Độ lệch thời gian nhận tải khoảng 1,0 phút.

- Thời gian chu kỳ hoạt động mỗi xe Tv = 16,0 phút.

- Độ lệch thời gian chu kỳ khoảng 2,0 phút.

Vấn đề đặt ra là tính thời gian chờ của máy xúc và thời gian chờ của ô tô sao cho giảm thiểu mức tối đa chi phí trong thời gian chờ đợi ?

Bước 1:

Tni - Thời gian chất tải của máy xúc thứ i , phút

Thj - Thời gian vận tải từ khi đi ra khỏi chỗ máy xúc của xe ô tô thứ j Ta thiết lập công thức để tính các giá trị thời gian như sau:

Tn1 = 4 + RN1*1 Th3 =16 + RN5*2 Tn2 = 4 + RN2*1 Th4 =16 + RN6*2 Th1 =16 + RN3*2 Th5 =16 + RN7*2 Th2 =16 + RN4*2 Th6 =16 + RN8*2

Trong đó: RNk - là số ngẫu nhiên thứ k. Trong tính toán cụ thể này ta lấy cột đầu tiên trong bảng 4.4.

Bước 2:

Tính thời gian chất tải cho máy xúc số 1 (Tn1 = 4,0+ RN1*1,0) và máy xúc số 2 (Tn2 = 4,0+ RN2* 1,0).

Bảng 4.2: Tính thời gian chất tải của các máy xúc.

Máy xúc số 1 Máy xúc số 2

RN1 Tn1 RN2 Tn2

0,464 4,5 0,137 4,1 0,060 4,1 -2,526 1,5 1,486 5,5 -0,354 3,6 1,022 5,0 -0,472 3,5 1,394 5,4 -0,555 3,4 0,906 5,0 -0,513 3,5 1,179 5,2 -1,055 3,0 -1,501 2,5 -0,488 3,5 -0,609 3,3 0,756 4,8 1,372 5,4 0,225 4,2 -0,482 3,5 1,678 5,7 -1,376 2,6 0,150 3,8 -1,010 3,0 0,598 4,6 -0,005 4,0 -0,899 3,1 1,393 5,4 -1,163 2,8 -1,787 1,4 -0,261 3,7

Bước 3: Tính thời gian di chuyển của các ô tô từ khi ra khỏi vị trí nhận tải (Thj =16,0 + RNj*2,0).

Bảng 4.3: Thời gian di chuyển của các ô tô.

Ô tô 1 Ô tô 2 Ô tô 3 Ô tô 4 Ô tô 5 Ô tô 6 RN3 Th1 RN4 Th2 RN5 Th3 RN6 Th4 RN7 Th51 RN8 Th61

2,455 20,9 -0,323 15,4 -0,068 15,9 0,296 16,6 -0,288 15,4 1,298 18,6 0,531 14,9 -0,194 15,6 0,543 17,1 -1,558 12,9 0,187 16,4 -1,190 13,6 0,634 14,7 0,697 17,4 0,926 17,9 1,375 18,8 0,785 17,6 -0,963 14,1 1,279 18,6 3,521 23,0 0,571 17,1 -1,851 12,3 0,194 16,4 1,192 18,4 0,064 16,1 0,321 16,6 2,945 21,9 1,974 19,9 -0,258 15,5 0,412 16,8 0,525 14,9 0,595 17,2 0,881 17,8 -0,934 14,1 1,579 19,2 0,161 16,3 0,007 16,0 0,769 17,5 0,971 17,9 0,712 17,4 1,090 18,2 -0,631 14,7 0,162 15,7 -0,136 15,7 1,033 18,1 0,203 16,4 0,448 16,9 0,748 17,5 1,618 13,8 -0,345 15,3 -0,511 15,0 -0,251 11,9 -0,457 15,1 -0,218 15,6 0,378 16,8 0,761 17,5 0,181 16,4 -0,736 14,5 0,960 17,9 -1,530 13,9

Bước 4:

Tính toán, phân tích trạng thái phối hợp của máy xúc và ô tô.

Ta có:

M - Số máy xúc trong tổ hợp ĐBTB, chiếc N - Số ô tô trong tổ hợp ĐBTB, chiếc

Txi - Thời gian chạy của máy xúc thứ i, I = 1,2 …m Toj - Thời gian chạy của ô tô thứ j, j = 1,2,3…n T - Khoảng thời gian để ước lượng (1 tháng)

Bảng 4.4: Các số ngẫu nhiên, μ =0 và σ = 1

01 02 03 04 05 06 07 08

0.464 0.137 2.455 -0.323 -0.068 0.296 -0.288 1.298 0.060 -2.526 -0.531 -0.194 0.543 -1.558 0.187 -1.190 1.486 -0.354 -0.634 0.697 0.926 1.375 0.785 -0.963 1.022 -0.472 1.279 3.521 0.571 -1.851 0.194 1.192 1.394 -0.555 0.046 0.321 2.945 1.974 -0.258 0.412 0.906 -0.513 -0.525 0.595 0.881 -0.934 1.579 0.161 1.179 -1.055 0.007 0.769 0.971 0.712 1.090 0.631 -1.501 -0.488 -0.162 -0.136 1.033 0.203 0.448 0.748 -0.690 0.756 -1.618 -0.345 -0.511 -2.051 -0.457 -0.218 1.372 0.225 0.378 0.761 0.181 -0.736 0.960 -1.530 -0.482 1.678 -0.057 -1.229 -0.486 0.856 -0.491 -1.983 -1.376 -0.150 1.356 -0.561 -0.256 -0.212 0.219 0.779 -1.010 0.598 -0.918 1.598 0.065 0.415 -0.169 0.313 -0.005 -0.899 0.012 -0.725 1.147 -0.121 1.096 0.481 1.393 -1.163 -0.911 1.231 -0.199 -0.246 1.239 -2.574

-1.787 -0.261 1.237 1.046 -0.508 -1.630 -0.146 -0.392 -0.105 -0.357 -1.384 0.360 -0.992 -0.116 -1.698 -2.832 -1.339 1.827 -0.959 0.424 0.969 -1.141 -1.041 0.362 1.041 0.535 0.731 1.377 0.983 -1.330 1.620 -1.040 0.279 -2.056 0.717 -0.873 -1.096 -1.396 1.047 0.089

-1.805 -2.008 -1.633 0.542 0.250 -0.166 0.032 0.079 -1.186 1.180 1.114 0.882 1.265 -0.202 0.151 -0.376 0.658 -1.141 1.151 -1.210 -0.927 0.425 0.290 -0.902 -0.439 0.358 -1.939 0.891 -0.227 0.602 0.873 -0.437 -1.399 -0.230 0.385 -0.649 -0.577 0.237 -0.289 0.513

0.199 0.208 -1.083 -0.219 -0.291 1.221 1.119 0.004 0.159 0.272 -0.313 0.084 -2.828 -0.439 -0.792 -1.275 2.273 0.606 0.606 -0.747 0.247 1.291 0.063 -1.793 0.041 -0.307 0.121 0.790 -0.584 0.541 0.484 -0.986 -1.132 -2.098 0.921 0.145 0.446 -1.661 1.045 -1.363

0.768 0.079 -1.473 0.034 -2.127 0.665 0.084 -0.880 0.375 -1.658 -0.851 0.234 -0.656 0.340 -0.086 -0.158 -0.513 -0.344 0.210 -0.736 1.041 0.008 0.427 -0.831 0.292 -0.521 1.266 -1.206 -0.899 0.110 -0.528 -0.813 1.026 2.990 -0.574 -0.491 -1.114 1.297 -1.433 -1.345

-1.334 1.278 -0.568 -0.109 -0.515 -0.566 2.923 0.500 -0.287 -0.144 -0.254 0.574 -0.451 -1.181 -1.190 -0.318 0.161 0.886 -0.921 -0.509 1.410 -0.518 0.192 -0.432 -1.346 0.193 -1.202 0.394 -1.045 0.843 0.942 1.045 1.250 -0.199 -0.288 1.810 1.378 0.584 1.216 0.733

Quá trình tính toán diễn biến như sau:

Bước 4.a. Chọn ô tô với thời gian hoạt động nhỏ nhất (Tom) Đặt là ô tô thứ k với: Tom = Tok

Nếu Tok > T thì thực hiện bước 4.h.

Bước 4.b. Chọn máy xúc có thời gian hoạt động Txm nhỏ nhất, Đặt là máy xúc thứ g với: Txm = Txg

Bước4.c. Đặt w = (Txg - Tok)

- Nếu w < 0, thì thực hiện bước 4.d - Nếu w > 0, thì thực hiện bước 4.e

- Nếu w = 0, Ô tô có thể được ấn định ngay cho máy xúc. Thực hiện bước 4.f.

Bước 4.d. Máy xúc g đang đợi ô tô, thời gian chờ đợi của máy xúc là ws

ws = (Tok - Txg)

Cập nhập trạng thái Txm của máy xúc g Txg = Txg + ws

Thực hiện bước 4.f

Bước 4.e. Ô tô k đang chờ nhận tải, thời gian chờ của ô tô k là wt wt = (Txg - Tok)

Cập nhập trạng thái Tok cho ô tô k Tok = Tok +wt

Bước 4.f. Đưa ra thời gian chất tải cho ô tô k bằng máy xúc thứ g, đặt là Lgk.

Cập nhập trạng thái Txm của máy xúc và ô tô:

Txg = Txg + Lgk

Tok = Tok +Lgk

Bước 4.g. Đưa ra thời gian di chuyển của ô tô thứ k từ nơi nhận tải. Đặt là tk.

Cập nhập trạng thái Tok của ô tô thứ k.

Tok = Tok + Tk Thực hiện bước 4.a

Bước 4.h. Kết thúc mô phỏng kết thúc, xuất ra kết quả:

- Tổng khối lượng sản phẩm, tấn - Số lượng chuyến vận chuyển, chuyến

- Thời gian chờ của mỗi ô tô ở từng máy xúc, phút - Thời gian chờ của máy xúc với từng ô tô, phút.

Toàn bộ kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 4.4 và 4.5 ta có thể tóm tắt như sau: Quan sát trạng thái thay đổi các thiết bị của tổ hợp ĐBTB trong 15 phút. Từ bảng trạng thái máy xúc số 1 chất tải cho 3 ô tô, các ô tô 1, 4 và 6. Khoảng thời gian Tom là 14,1 phút. Máy xúc số 2 cho 3 ô tô: 2, 3 và 5 và thời gian Tom là 9,2 phút.

Kiểm tra trên bảng trạng thái các ô tô, tất cả các ô tô rời khỏi máy xúc và ô tô 1 quay trở lại máy xúc ở khoảng thời gian Tom là 25,4 phút, ô tô 2 tại thời điểm Tom là 19,5 phút, ô tô 3 tại thời điểm Tom là 21,5 phút, ô tô 4 tại thời điểm Tom là 25,2 phút, ô tô 5 tại thời điểm Tom là 24,6 phút, ô tô 6 tại thời điểm Tom là 32,7 phút. Cụ thể:

Bước 4.a: k = 2 , To2 = 19.5 Bước 4.b: g = 2 , Tx2 = 9.2

Bước 4.c: Tx2 - To2 = 9.2 - 19.2 = - 10.3. Như vậy máy xúc thứ hai đang chờ ô tô và thời gian chờ này là 10.3 phút.

Bước 4.d: Tx2 = 9.2 + 10.3 = 19.5

Ở bước 4f , máy xúc 2 đang chất tải cho ô tô 2, thời gian chất tải là 3.5 phút.

Bước 4.f: Tx2 = 19,5 + 3,5 = 23,0 phút To2 = 19,5 + 3,5 = 23,0 phút

Ở bước 4g cho ô tô 2, thời gian di chuyển là 15,6 phút.

Bước 4.g: To2 = 23,0+ 15,6 = 38,6. Như vậy ô tô 2 sẽ quay lại máy xúc với Tom là 38,6 phút. Quá trình sẽ trở lại bước 4.a, bây giờ k = 3, To3 = 19,5 ; bước 4.b: g= 1 , Tx1 = 14,1. Trạng thái tiếp theo của máy xúc 1 và ô tô 3 cũng sẽ được diễn ra như quá trình trên.

Bước 4.h. Ta xét trong 100 phút kết quả như sau:

- Số ô tô nhận tải từ máy xúc 1 = 14 chiếc - Số ô tô nhận tải từ máy xúc 2 = 16 chiếc - Tổng số chuyến = 30 chuyến, trong đó:

ô tô 1 = 5 chuyến ô tô 2 = 5chuyến ô tô 3 = 5 chuyến ô tô 4 = 5 chuyến ô tô 5 = 5 chuyến ô tô 6 = 5 chuyến

- Tổng thời gian chờ của máy xúc = 75,7 phút, trong đó:

Máy xúc 1 = 39,1 phút

Máy xúc 2= 36,6 phút

- Tổng thời gian chờ của ô tô = 46,4 phút, trong đó:

ô tô 1 = 5,8 phút ô tô 2 = 0 phút ô tô 3 = 4,1 phút ô tô 4 = 14,2 phút ô tô 5 = 9,1 phút ô tô 6 = 13,2 phút

Nhận xét: Thời gian chờ của máy xúc chưa phù hợp với thời gian chờ của ô tô, ta thấy càng nhiều ô tô trong tổ hợp ĐBTB điển hình nêu trên thì thời gian chờ của máy xúc sẽ được giảm xuống. Với yêu cầu giảm tới mức tối đa chi phí thời gian chờ đợi của máy xúc và ô tô giải pháp đặt ra là tăng số lượng ô tô cho máy xúc lần lượt là 7, 8, 9, 10…chiếc rồi lần lượt tính toán lại các bước nêu trên cho tới khi đạt mức tối ưu.

Bảng 4.5: Thời gian tối ưu phối hợp máy xúc - ô tô. Đơn vị tính: phút

Phối hợp ÔTÔ 1 ÔTÔ4 ÔTÔ6 W ÔTÔ3 ÔTÔ4 W ÔTÔ 2 W ÔTÔ 5 ÔTÔ 1

Thời gian 4,5 4,1 5,5 7,4 5,0 5,4 6,7 5,0 0,8 5,2 2,5

Máy xúc số 1

Lũy kế Tom 4,5 8,6 14,1 21,5 26,5 31,9 38,6 43,6 44,4 49,6 52,1

Phối hợp W ÔTÔ 2 W ÔTÔ 1 ÔTÔ 6 W ÔTÔ 2 W ÔTÔ 1 W ÔTÔ 6

Thời gian 8,9 3,3 2,5 5,4 3,5 8,6 2,6 3,9 3,0 0,3 4,0

Máy xúc số 1

Lũy kế Tom 61,0 64,3 66,8 72,2 75,7 84,3 86,9 90,8 93,8 94,1 98,1

Phối hợp ÔTÔ 2 ÔTÔ 3 ÔTÔ 5 W ÔTÔ 2 W ÔTÔ 5 ÔTÔ 1 W ÔTÔ 6 W

Thời gian 4,1 1,5 3,6 10,3 3,5 1,6 3,4 3,5 1,2 3,0 7,9

Máy xúc số 2

Lũy kế Tom 4,1 5,6 9,2 19,5 23,0 24,6 28,0 31,5 32,7 35,7 43,6

Phối hợp ÔTÔ 3 ÔTÔ 4 ÔTÔ 6 W ÔTÔ 3 ÔTÔ 5 ÔTÔ 4 W ÔTÔ 3 ÔTÔ 5 ÔTÔ 4

Thời gian 3,5 4,8 4,2 8,9 5,7 3,8 4,6 8,7 3,1 2,8 3,7

Máy xúc số 2

Lũy kế Tom 47,1 51,9 56,1 65,0 70,7 74,5 79,1 87,8 90,9 93,7 97,4 W- Thời gian chờ ô tô.

Bảng 4.6: Thời gian tối ưu phối hợp Ôtô - Máy xúc Đơn vị tính: phút

Phối hợp MX 1 Th W MX 2 Th W MX 1 Th MX 1 Th MX 1 Th Thời gian 4.5 20.9 2.6 3.5 14.9 3.2 2.5 14.7 5.4 18.6 3 16.1 ÔTÔ

1 Lũy kế Txm 4.5 25.4 28 31.5 46.4 49.6 52.1 66.8 72.2 90.8 93.8 109.9

Phối hợp MX 2 Th MX 2 Th MX 1 Th MX 1 Th MX 1 Th

Thời gian 4.1 15.4 3.5 15.6 5 17.4 3.3 20 2.6 16.6

ÔTÔ

2 Lũy kế Txm 4.1 19.5 23 38.6 43.6 61 64.3 84.3 86.9 103.5

Phối hợp W MX 2 Th MX 1 Th MX 2 Th MX 2 Th MX 2 Th Thời gian 4.1 1.5 15.9 5 17.1 3.5 17.9 5.7 17.1 3.1 21.9 ÔTÔ

3 Lũy kế Txm 4.1 5.6 21.5 26.5 43.6 47.1 65 70.7 87.8 90.9 112.8

Phối hợp W MX 1 Th W MX 1 Th W MX 2 Th W MX 2 Th W MX 2 Th

Thời gian 4.5 4.1 16.6 1.3 5.4 12.9 2.3 4.8 18.8 3.8 4.6 12.3 2.3 3.7 19.9 ÔTÔ

4 Lũy kế Txm 4.5 8.6 25.2 26.5 31.9 44.8 47.1 51.9 70.7 74.5 79.1 91.4 93.7 97.4 117.3

Phối hợp W MX 2 Th MX 2 Th MX 1 Th W MX 2 Th MX 2 Th Thời gian 5.6 3.6 15.4 3.4 16.4 5.2 17.6 3.5 3.8 16.4 2.8 15.5 ÔTÔ

5 Lũy kế Txm 5.6 9.2 24.6 28 44.4 49.6 67.2 70.7 74.5 90.9 93.7 109.2

Phối hợp W MX 1 Th MX 2 Th W MX2 Th W MX 1 Th MX 1 Th Thời gian 8.6 5.5 18.6 3 13.6 2.6 4.2 14.1 2 3.5 18.4 4 16.8 ÔTÔ

6 Lũy kế Txm 8.6 14.1 32.7 35.7 49.3 51.9 56.1 70.2 72.2 75.7 94.1 98.1 114.9 W- Thời gian chờ máy xúc. Th- Thời gian di chuyển từ máy xúc.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Việc lựa chọn đồng bộ thiết bị hợp lý cho mỏ lộ thiên là rất quan trọng.

Một đồng bộ hợp lý cho phép nâng cao được năng suất của các thiết bị hoạt động cũng như của cả dây chuyền sản xuất trên mỏ.

Các mỏ lộ thiên lớn ở Việt Nam đang sử dụng các thiết bị mỏ với sự đa dạng về chủng loại, tính năng, kích thước, công suất,... đã gây rất nhiều khó khăn khi lựa chọn đồng bộ thiết bị hợp lý cho các mỏ này, đặc biệt phối hợp máy xúc ô tô chưa đảm bảo năng suất định mức của VINACOMIN. Các phương pháp lựa chọn ĐBTB cổ điển đã dần không còn phù hợp. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, phân tích đánh giá số liệu trên cơ sở thực tế tại các mỏ, đề tài đã tập trung thực hiện được:

1. Nghiên cứu hiện trạng đồng bộ thiết bị mỏ trên các mỏ lộ thiên Quảng Ninh, hiện trạng ứng dụng các công nghệ tin học trong việc lựa chọn đồng bộ thiết bị.

2. Nghiên cứu khả năng ứng dụng của 2 thuật toán Monte Carlo và thuật toán xếp hàng trong việc lựa chọn đồng bộ thiết bị mỏ phù hợp trên các mỏ than lộ thiên lớn Quảng Ninh.

3. Trên cơ sở ưu điểm của thuật toán Monte Carlo, luận văn đã tính toán thử nghiệm cho tổ hợp ĐBTB điển hình trên các mỏ lộ thiên lớn vùng Quảng Ninh. Thuật toán hoàn toàn có khả năng ứng dụng phù hợp với các mỏ lộ thiên này.

Kiến nghị

1. Qua quá trình nghiên cứu thấy rằng ứng dụng các thuật toán trong việc lựa chọn ĐBTB cho các mỏ lộ thiên lớn vùng Quảng Ninh là rất phức tạp. Tuy vậy, 2 thuật toán xếp hàng và Monte Carlo mà đề tài đi sâu nghiên cứu là phù hợp với điều kiện các mỏ lộ thiên lớn vùng này. Đề tài kiến nghị các mỏ lộ thiên lớn vùng Quảng Ninh nên bổ sung thuật toán Monte Carlo cho việc lựa chọn đồng bộ thiết bị máy xúc – ô tô trong việc lập kế hoạch ngắn hạn tại các khu mỏ.

2. Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ nên có những vấn đề còn khiếm khuyết và chưa được giải quyết trọn vẹn như việc mô phỏng trên máy tính, những ảnh hưởng của các yếu tố như thời tiết, điều kiện đường xá, tuổi thọ thiết bị… Vì vậy, cần có những công trình nghiên cứu khoa học tiếp theo để hoàn thiện và giải quyết trọn vẹn những khiếm khuyết, tồn tại mà đề tài này chưa có điều kiện giải quyết.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Bùi Xuân Nam, Đoàn Trọng Luật, Tạ Khải Đại, Phương pháp điều khiển hoạt động của ô-tô khi phối hợp với máy xúc trong khai thác mỏ lộ thiên - Tạp chí công nghiệp Mỏ, số 5-2010. Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam, Tr 2-4.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Mạnh Xuân (1991), Giáo trình quy trình công nghệ và cơ sở thiết kế mỏ lộ thiên- Tập I, II, III, Hà Nội.

2. Trần Mạnh Xuân (1998), Cơ sở thiết kế mỏ lộ thiên, Bài giảng dùng cho học viên cao học ngành khai thác mỏ, Hà Nội.

3. Trần Mạnh Xuân (2000), Hệ thống khai thác và mở vỉa khoáng sàng, Bài giảng dùng cho học viên cao học ngành khai thác mỏ, Hà Nội.

4. Trần Mạnh Xuân (2009), Quá trình sản xuất trên Mỏ Lộ thiên, Trường Đại học Mỏ – Địa chất, Hà Nội

5. Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Phụ Vụ (2009), Công nghệ tiên tiến trong khai thác Mỏ lộ thiên, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội

6. Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Khai thác khoáng sản rắn bằng phương pháp khai thác lộ thiên, Nxb KHKT, Hà Nội.

7. Nguyễn Đình Ấu, Nhữ Văn Bách (1998), Phá vỡ đất đá bằng phương pháp khoan nổ mìn, Nhà xuất bản Giáo dục.

8. Nhữ Văn Bách (2008), Nâng cao hiệu quả phá vỡ đất đá bằng nổ mìn trong những điều kiện khác nhau, Bài giảng dùng cho học viên cao học nghành khai thác mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội

9. Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (2002), Định mức lao động và năng suất một số thiết bị chủ yếu, Hà Nội

10. Viện Khoa học công nghệ mỏ - TKV (2010), Nghiên cứu hoàn thiện các thông số HTKT phù hợp với đồng bộ thiết bị có công suất lớn cho Mỏ lộ thiên Việt Nam, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ Lục 1.1: Thống kê số l−ợng các thiết bị khai thác chính ở các mỏ lộ thiên lớn Việt Nam

TT Tên thiết bị Đơn vị Cao

Sơn

Cọc Sáu

§Ìo

Nai Hà Tu Núi BÐo

1 2 3 4 5 6 7 8 I Máy khoan

1 Máy khoan СБШ-250, d = 243mm chiếc 16 12 06 06 02 2 Máy khoan DML-1600, d = 250mm “ 01

4 Máy khoan DM45, d = 200mm “ 01

4 Máy khoan DM45, d = 230mm “ 01 01 4 Máy khoan DM45KS “ 01

5 Máy khoan DRILLTECH, d = 200mm “ 02

7 Máy khoan Rock-L7, d = 165mm “ 01 8 Máy khoan Rock-L6, d = 152mm “ 01 9 Máy khoan Pentara-1100, Roc-L6, Tamrock d = 127mm “ 02

10 Máy khoan Tamrock, d = 89mm 01 01 II Máy xúc

1 Máy xúc EKG-4,6 + 5A, E = 4,6ữ5,0m3 chiếc 11 22 15 10 04

2 Máy xúc EKG-8I, E=8m3 “ 08

3 Máy xúc EKG-10, E=10m3 “ 01 03

1 2 3 4 5 6 7 8 4 MXTLGN PC 1800-6, E = 12m3 “ 01

5 MXTLGN PC 1600 “ 01 01

6 MXTLGN PC 1250-SP, E = 6,7m3 “ 04 01

7 MXTLGN PC 1250, E = 5,2m3 “ 01 01 02

8 MXTLGN PC 750-7, E = 3,5m3 “ 02 03 01 9 MXTLGN PC 750-6, E = 3,2m3 “ 01 01 02

10 MXTLGN PC 220-7, E = 1,26m3 “ 01 11 MXTLGN PC 220-3, E = 1,17m3 “ 01

12 MXTLGN EX 700H “ 01

13 MXTLGN EX 850, E = 4,3 m3 14 MXTLGN EX 1200, E = 5,0 m3

15 MXTLGN CAT 5090B, E = 5,7m3 “ 01 16 MXTLGN CAT 365BL, E = 3,5m3 “ 02 01 02

17 MXTLGN CAT 385B, E = 4,7m3 “ 01 18 MXTL CAT 345 , E = 2,0 m3 “

19 MXTL CAT 330, E = 1,8 m3 “ 01 03

20 MXTL CAT 320B, CAT 322C “ 02

21 MXTLGN Sola 210W “ 02

22 MXTLGN Kawasaki , E = 3,1m3 “ 01

23 MXTLGN Kawasaki 85ZIV, E = 3,7m3 “ 02 24 MXTLGN Volvo L120E, E = 3,3m3 “ 02 01

1 2 3 4 5 6 7 8 25 Máy xúc TLGN EW-170, E = 1,5m3 “

26 Máy xúc lật ZL 30E “

27 Máy xúc lật Kawasaki, E = 3,8m3 “ 04 28 Máy xúc lật Kawasaki, E = 1,8ữ3m3 “ 02

29 Máy xúc lật WA320-3A “ 01

30 Máy xúc TLGN Volvo EC-460 01

III Thiết bị vận tải

1 Ô tô CAT 769C (36,3 tấn) chiếc 11 2 Ô tô CAT 769D (36,3 tấn) chiếc 06

2 Ô tô CAT 773E, 773F (58 tấn) “ 16 19 35 10 27 3 Ô tô CAT 777D (96 tấn) “ 04

4 Ô tô Belaz 7555B (55 tấn) “ 01 10 5 Ô tô Belaz 7523; 7527; 7548 (42 tấn) “ 12 10 14 6 Ô tô Belaz 7522; 7526; 7540;7540A; 7548D7; 540A (30ữ42 tấn) “ 97 20 10 30 07 7 Ô tô Komatzu HD-320 (32 tấn) “ 22 07

8 Ô tô Komatzu HD-325-6 “ 9

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng một số thuật toán phù hợp trong việc lựa chọn đồng bộ thiết bị cho một số mỏ lộ thiên lớn vùng quảng ninh (Trang 95 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)